Thực trạng phân bố cây chè

Một phần của tài liệu Quy hoạch sản xuất ngành chè tại huyện hoàng su phì tỉnh hà giang (Trang 37)

- Về diện tích: Cây chè đƣợc phân bốtrên địa bàn 21 xã thuộc huyện, năm 2012 huyện có 4.277,6 ha, tăng 821,4 ha so với năm 2009. Diện tích cho sản phẩm năm 2012 đạt 3.162,9 ha chiếm 73,9% tổng diện tích chè hiện có. Diện tích trồng chè tập chung có mật độ từ 1.000 cây/ha trở lên có 3.972 ha, chiếm 92,8% diện tích.

Hình 2.1: So sánh diện tích cây chè với các cây công nghiệp khác

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hoàng Su Phì)

So với các cây trồng khác trong huyện thì Chè Shan tuyết chiếm diện tích lớn nhất. Mặc dù cây ngô là cây lƣơng thực rất cần thiết và là thức ăn chính của đồng bào các dân tộc nhƣng diện tích vẫn đứng sau cây chè. Qua đó

chúng ta thấy đƣợc vai trò quan trọng của cây chè đối với nền kinh tế của huyện cũng nhƣ các hộ gia đình trên địa bàn.

Bảng2.1: Biểu tổng hợp diện tích trồng chè từ 2009-2013

TT Năm Tổng diện tích Diện tích cho thu hoạch Diện tích trồng mới 1. 2009 3.589.9 2.709.0 178.2 2. 2010 3.792.9 2.989.5 203.0 3. 2011 3.819.2 3.153.9 113.6 4. 2012 3.974.6 3.096.4 158.0 5. 2013 4.032.6 3.179.4 51.5

( Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hà Giang)

Diện tích trồng chè cũng nhƣ diện tích cho thu hoạch của huyện tăng lên theo từng năm, năm 2009 diện tích trồng 3.589.9 và diện tích cho thu hoạch 2.709.0 đến năm 2013 diện tích tăng 4.023.6 và diện tích cho thu hoạch 3.179.4. Diện tích trồng mới tăng không đều qua các năm và giảm ở năm 2013.

Bảng 2.2: Diện tích trồng chè từ năm 2009 - 2012 của Hoàn Su Phì TT Tên xã 2009 (ha) 2010 (ha) 2011 (ha) 2012 (ha)

1. Thàng Tín 6 6 6 6 2. Thèn Chu Phìn 4,1 4,1 4,1 22,4 3. Chiến phố 14,8 14,8 14,8 14,8 4. Pố Lồ 29,6 29,6 29,6 29,6 5. Đản Ván 54,6 54,6 54,6 54,6 6. Túng Sán 249,7 249,7 249,7 260 7. Pờ Ly Ngài 77,1 77,1 77,1 77,1 8. Nàng Đô 4,6 4,6 4,6 7,6 9. Tân Tiến 38,4 38,4 38,4 42,4 10. Sán Sả Hồ 64,2 64,2 64,2 64,2 11. Bản Nhùng 45,2 45,2 45,2 45,2 12. Ngàm Đăng Và 10,7 10,7 10,7 10,7 13. Tả Sử Chóong 167,5 167,5 167,5 167,5 14. Bản Péo 87 87 87 103 15. Bản Luốc 179,8 179,8 194,1 235 16. Nậm Dịch 190,3 190,3 218 230 17. Hồ Thầu 482,5 482,5 454 480 18. Nam Sơn 424,9 424,9 600,3 625,7 19. Thông Nguyên 431,9 431,9 540,6 580 20. Nậm Khòa 508,6 508,6 676,8 699,1 21. Nậm Ty 397,8 397,8 496,9 528

Bảng 2.3: Diện tích trồng chè năm 2013 STT Tên xã Tổng số (Ha) Trong đó: Diện tích cho sản phẩm (Ha) Diện tích chăm sóc (Ha) Tổng cộng: I + II 4,422.2 3,252.1 1,170.1 I Các xã vùng chè 3,970.0 2,924.5 1,045.5 1 Tả Sử Choóng 171.4 155.0 16.4 2 Bản Péo 103.0 90.0 13.0 3 Bản Luốc 207.7 147.9 59.8 4 Nậm Dịch 234.0 130.0 104.0 5 Hồ Thầu 486.0 360.0 126.0 6 Nam Sơn 628.4 383.2 245.2 7 Thông Nguyên 610.4 492.4 118.0 8 Nậm Khoà 722.1 520.0 202.1 9 Nậm Ty 548.0 418.0 130.0 10 Túng Sán 259.0 228.0 31.0 II Các xã có diện tích chè không tập trung 452.2 327.6 124.6 1 Thàng Tín 20.0 6.0 14.0 2 Thèn Chu Phìn 22.4 10.0 12.4 3 Chiến Phố 6.2 6.2 - 4 Pố Lồ 29.6 29.6 - 5 Đản Ván 54.6 54.6 - 6 Pờ Ly Ngài 77.1 77.1 - 7 Nàng Đôn 23.4 7.6 15.8 8 Tân Tiến 80.8 38.4 42.4 9 Sán Sả Hồ 75.0 45.0 30.0 10 Bản Nhùng 52.4 42.4 10.0 11 Ngàm Đăng Vài 10.7 10.7 -

Qua dẫn liệu trên cho thấy có 21 trên tổng số 25 xã trồng chè, tuy nhiên chè đƣợc trồng tập trung và có diện tích lớn tại một số xã nhƣ: xã Thông Nguyên, Nậm Khỏa, Nam Sơn, Nậm Ty. Trong đó có 11 xã có diện tích trồng chè ít và không tập trung.

- Về năng suất: Chè Hoàng Su Phì có năng suất thấp do không đủ mật độ, do mất khoảng, năng suất bình quân toàn huyện năm 2011 đạt 30,3 tạ/ha, 2012 đạt 32.5 tạ/ha, năm 2013 đạt 33 tạ/ha năng suất chè không đồng đều giữa các tiểu vùng trong toàn huyện.

- Về sản lượng: Sản lƣợng chè búp tƣơi tăng qua các năm; 2010 là 9.961,14tấn; năm 2011 là 9.556.4 tấn; năm 2012 là 10.063.2 tấn, năm 2013 là 9.162.7. Sản lƣợng chè đều tăng qua các năm, nhƣng chủ yếu là do diện tích chè cho thu hoạch sản phẩm hàng năm tăng (năm 2010 diện tích cho sản phẩm 2.989.5ha, đến năm 2013 diện tích cho sản phẩm 3.179.4ha). Các hộ trồng chè trong huyện chỉ mới chú trọng khâu trồng, để chè phát triển tự nhiên hạn chế trong áp dụng khoa học kỹ thuật, chƣa đầu tƣ chăm sóc, công tác phòng trừ sâu bệnh hại chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, dẫn đến nƣơng chè cho năng suất thấp.

- Về cơ cấu giống chè: 100% là giống chè san tuyết lá to sinh trƣởng và phát triển tốt, sản phẩm làm ra bán ra thị trƣờng phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng.

Hình 2.2: Hình ảnh về giống chè Shan tuyết của huyện Hoàng Su Phì

- Vê kỹ thuật trồng và chăm sóc

Khai thác sản phẩm chè Shan thƣờng gắn liền với tập tục của đồng bào các dân tộc vùng cao. Đặc điểm của kiểu canh tác này gần nhƣ là khai thác tự nhiên, không có đầu tƣ thâm canh. Những cây chè đƣợc chuyển từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trƣớc đây không có tập quán gieo trồng mà chủ yếu là cây chè mọc tự nhiện trên lô đất của ai thì thuộc về tài sản của ngƣời đó, chè đƣợc trồng với mật độ thƣa. Hiện tại, mật độ cây chè chỉ đạt bình quân 1.200 - 1.500 gốc/ha, do đó năng suất chè thấp, bình quân 2,5 tấn/ha. Tỷ lệ diện tích cây chè già, mất khoảng nhiều và năng suất thấp là 1.200ha, chiếm 60% tổng diện tích chè đang cho thu hoạch của toàn huyện, do đó cần phảm tiến hành cải tại nƣơng chè bằng biện pháp kỹ thuật trồng dặm tăng mật độ nƣơng chè lên 3000 - 4000 cây/ha.

Chăm sóc: Những cây chè khai thác theo tập quán bản địa là những cây chè to, cao sống hỗn giao với cây rừng (rừng gỗ hoặc rừng tre nứa). Ở

đây, đồng bào thƣờng khống chế độ cao của cây khoảng 2,5 - 3,5 m. Chè Shan vùng cao đƣợc coi nhƣ một loài cây rừng nên quá trình chăm sóc thƣờng không bón phân, chỉ khai thác tự nhiên, chủ yếu là phát cỏ xung quanh gốc và tán chè. Chính vì vậy chè sinh trƣởng chậm, thƣờng hơn 3 năm mới cho thu hoạch. Quá trình chăm sóc không sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật. Các loại sâu hại chủ yếu trong điều kiện khí hậu vùng cao có các dạng bọ xít muỗi, rầy xanh nhƣng mức độ hại nhẹ ít ảnh hƣởng đến năng suất chè.

- Về thu hái chè

Ngƣời dân thƣờng khống chề độ cao từ 2-3m, tán rộng theo sức sinh trƣởng của cây, có cây rộng từ 2-3/ nhƣng có cây rộng 8-9m. Thu hái những cay chè cao thƣờng phải dùng thang hoặc trèo lên cây để hái, thông thƣờng cuối tháng 3 đầu tháng 4 là thời vụ thu hái 1 vụ, tháng 5 đến tháng 6 là vụ 2, thần 8 là vụ 3, tháng 10 tháng 11 là vụ 4. Không có quy định rõ ràng cho việc hái chè. Thƣờng hái 1 tôm 2, 3, 4 lá, hái cả búp mù, búp xoè, lá già. Búp chè sau khi hái đƣợc cho vào bao và đƣợc vận chuyển về xƣởng chế biến trong ngày. Ở vùng cao, một vụ chè thƣờng kéo rất dài, mặc dù búp đã đủ tiêu chuẩn hái nhƣng nếu đang là vụ thu hoạch lúa hoặc ngô thì vẫn chờ thu hoạch lúa ngô xong rồi mới hái chè, thói quen này ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng chè.

Trong thực tế không có quy trình đốn rõ dệt mà kết hợp vụ 1 vụ đốn vừa hái ( dùng dao đốn sâu cành sau đó thu hái các búp trên cành đã đốn ) các vụ khách tiến hành hái bình thƣờng. Ở một số thôn 1 vụ chè thƣờng keo dài, mặc dù búp đã đủ điều kiện tiêu chuẩn hái nhƣng nếu đang là vụ thu hoạch lúa hoặc ngô th́ vẫn thu hoạch lúa và ngô xong , mới hái chè. Đây là một hanh chế lớn của bà con nông dân, là nguyên nhân chính ảnh hƣởng đến chất lƣợng chè cũng nhƣ giảm đáng kể năng suất chè ( giảm lứa thu hoạch hái ).

Một phần của tài liệu Quy hoạch sản xuất ngành chè tại huyện hoàng su phì tỉnh hà giang (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)