Để trình bày tính ưu việt của phương thức PWM được đề xướng ở trên, một thí nghiệm với một chương trình được cài đặt sẵn được thực hiện cho một bộä nghịch lưu áp (VSI) sử dụng cầu diode cĩ điện áp chỉnh lưu ngõ ra là 540V. Tần số sĩng mang 5KHz. Cấp điện cho một động cơ cảm ứng 37KW, 6 cực từ, tốc độ đồng bộ 1000 vịng/phút. Hình 4.10 (a) trình bày sĩng dạng của vsn và vsg khi làm việc với bộ nghịch lưu hai bậc theo phương thức PWM truyền thống. Đỉnh dương của vsn khoảng 270V là một nửa của điện thế Vdc. Sĩng dạng của vsn và vsgkhi làm việc với bộ nghịch lưu NPC với PWM được sử dụng được đề cử triệt giảm C.M trong hình 4.10 (b). Trên hình 4.11 trình bày những kết quả thí nghiệm sử dụng bộ nghịch lưu NPC với phương thức PWM được đề xướng, đỉnh dương của vsn là khoảng 90V, tương ứng tới Vdc/6. Nghĩa là giảm đi khoảng 3 lần so với phương thức NPC truyền thống.
Đây là một phương án đã thực thi và ứng dụng được trong thự tiễn. Các kết quả kiểm định cụ thể theo thực nghiệm được trình bày trong phụ lục 2 cho thấy cĩ nhiều tiến bộ so với các phương án trước. Tuy nhiên phương án này khơng được linh hoạt khi muốn thay đổi phần cứng. Hạn chế này sẽ được giải quyết qua phương thức điều chế trong đề tài này.
H.v.t.h: Nguyễn Phương Quang Trang 39
Hình 4.11: Kết quả mơ phỏng với phương thức triệt giảm C.M
4.4. KẾT LUẬN
Qua hai phương thức vừa đề cử, một lần nữa minh chứng:”Điện áp C.M cĩ thể hồn tồn bị triệt tiêu hay chỉ loại bỏ một phần tuỳ thuộc vào dạng biến tần sử dụng trong hệ điều khiển tốc độ động cơ điện. Khơng hề cĩ một dạng biến tần nào tối ưu về mọi mặt mà chỉ cĩ việc sử dụng bộ biến tần sao cho phù hợp nhất với các yêu cầu đặt ra”. Với nhận định này, trong chương 5 đề tài sẽ xây dựng một phương thức triệt giảm C.M luơn quan tâm đến việc tối ưu các thơng số khác trong biến tần đa bậc.
HVTH: nguyễn Phương Quang Trang 40