Hình 4.6: Hệ thống chỉnh lưu cầu – nghịch lưu NPC Với các khái niệm cơ bản đã nêu ở chương 3, cĩ thể tính vsn:
6 .s1 s2 s3 V v dc sn (4.3)
Từ phương trình (4.3), dễ dàng nhận thấy vsn cĩ 7 mức điện áp: 0, ±Vdc/6, ±Vdc/3, và ±Vdc/2 và như vậy vsn . Khoảng biến thiên điện áp giữa các lần chuyển mạch là ±Vdc/6, trong khi đĩ ở biến tần hai bậc là ±Vdc/3.
Icommon mode n g g s vng vsn vsg
H.v.t.h: Nguyễn Phương Quang Trang 36
BẢNG II: Các vector điện áp và các mức điện áp C.M tương ứng
Hình 4.7: Giản đồ vector điện áp ngõ ra của nghịch lưu NPC
Tổng số 27 vector được miêu tả trong hình 4.7 được phân thành các loại vector lớn, trung bình, nhỏ và vector zero. Các vector lớn và trung bình chỉ xác định duy nhất trạng thái chuyển mạch và tương ứng cho mỗi trường hợp là điện áp giữa tâm nguồn DC với trung tính cuộn dây stator giá trị vsn
là Vdc/6 và 0. Tuy nhiên, các vector điện áp nhỏ lại phát ra vsn là Vdc/6 hay Vdc/3. Cho ví dụ, những vector điện áp (1, 1, 0) và (0, 0, - 1) sản sinh một vector điện áp hiệu dụng đồng nhất với biên độ là Vdc/3 ở gĩc pha π/3, nhưng vsn được phát sinh bằng hai vector bên ngồi này thì cĩ giá trị khác nhau: Vdc/3 trong trường hợp (1, 1, 0) và - Vdc/6 trong trường hợp (0, 0, - 1). Vector điện áp zero cĩ 3 trạng thái chuyển mạch, và phát ra vsn là 0 hay
H.v.t.h: Nguyễn Phương Quang Trang 37
Vdc/2. Những mối quan hệ giữa vector điện áp và thành phần tương ứng vsn
được tổng kết trong Bảng II.