Mơ phỏng hệ truyền động

Một phần của tài liệu Điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ dùng biến tần đa bậc với common mode cực tiểu (Trang 47)

v r1  r0  r0min  n 0; n0  Int(r  r0mi n)

5.3.2.Mơ phỏng hệ truyền động

Trong thực tế, nhiều khi chỉ cần mơ phỏng một hệ tuyền động với một động cơ KĐB xoay chiều 3 pha rotor lồng sĩc bằng phương thức vector (sẽ đề cập ở chương sau) trong PSIM, đã đủ làm PC mất rất nhiều thời gian mơ phỏng (cĩ khi là bất khả thi do PSIM bị giới hạn về số nút và số linh kiện tham gia). Chưa nĩi đến khi mơ phỏng các hệ truyền động nhiều động cơ nối trục phức hợp với nhau với đầy đủ các phần tử cơ – điện. Để cĩ thể mơ phỏng được một khối lượng tính tốn rất phức tạp như vậy, trong PSIM cho phép sử dụng các khối DLL (Dynamic Link Library Block).

Ngồi các ưu điểm vừa nêu ở trên các tập tin cĩ phần mở rộng .dll rất thuận lợi cho việc sử dụng lập lại mà khơng sợ ảnh hưởng lẫn nhau như khi dùng chung trên PSIM. Thêm vào đĩ ta cĩ thể mơ phỏng các mạch tính tốn phức tạp trên MATLAB, sau đĩ dùng chương trình biên dịch compiler 2.0 trong MATLAB 6.5 để dịch sang C/C++, để từ đây cĩ thể chuyển vào PSIM theo đường này.

Khối DLL trong PSIM cĩ các định dạng 1, 3, 6, 12, 20, 25 các ngõ vào/ra. Ký hiệu của một DLL cĩ 3 ngõ vào/ra như Hình 5.10:

HVTH: nguyễn Phương Quang Trang 46 phải ở cùng thư mục với chương trình PSIM.

Do giới hạn về thời gian thực hiện, nên khơng mơ phỏng hết tồn bộ giải thuật của phương pháp cụ thể khơng mơ phỏng khối tạo tín hiệu kích hoạt (Active Signal Generator) vì khối này sẽ được thiết kế ở chương 6, ở đây sử dụng các điện áp nguồn điều khiển (Vrx12) lấy từ khối nguồn sin của PSIM.

Với những lý luận như trên ta cĩ sơ đồ hệ thống truyền động cần mơ phỏng trình bày trên hình 5.11a và b (PHỤ LỤC 1), lập trình cụ thể cho các khối trên C++ như sau:

Một phần của tài liệu Điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ dùng biến tần đa bậc với common mode cực tiểu (Trang 47)