Những kiến nghị

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001 2008 tại công ty cổ phần chế biến và dịch vụ thủy sản Cà Mau (CASES) (Trang 77)

Từng bước xây dựng HTQLCL ISO 9001:2008 đối với các xí nghiệp còn lại trong hệ thống công ty Cases và phấn đấu đến năm 2015 tất cả các xí nghiệp trong hệ thống đạt ISO 9001: 2008.

Với hơn 3 năm xây dựng và duy trì HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tại công ty và xí nghiệp Cảng cá đã minh chứng vai trò và lợi ích của việc đạt ISO 9001. Bên cạnh đó CBCNV trong công ty cũng đã đúc kết đƣợc một số kinh nghiệm trong quá trình áp dụng hệ thống này, và lấy đó làm mô hình cho các hoạt động kiểm soát chất lƣợng tại 2 xí nghiệp còn lại. Đây là một trong những tiền đề thuận lợi cho việc áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001 trong toàn hệ thống công ty, giúp công ty khẳng định đƣợc uy tín, thƣơng hiệu của mình trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.

Tiết kiệm chi phí và kiểm soát các chi phí chất lượng nhằm giảm giá thành sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường

Hoạt động HTQLCL tại công ty chƣa tận dụng hết các công cụ cải tiến nên việc kiểm soát chi phí còn bỏ ngỏ, chỉ mới quan tâm đến các loại chi phí theo quy định trong báo cáo tài chính nhƣ giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp mà chƣa quan tâm phân tích sâu các chi phí chất lƣợng. Thực chất chi phí chất lƣợng bao gồm thất thoát và hƣ hỏng nguyên liệu đƣợc tính gộp vào giá vốn hàng bán, trong cơ cấu chi phí sản phẩm thì giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất, đến 90%. Do đó việc giảm thiểu chi phí chất lƣợng sẽ làm giảm đáng kể tổng chi phí sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm và nâng cao tính cạnh tranh trên thị trƣờng. Ngoài ra các chi phí xử lý khi lô hàng bị nhiễm kháng sinh, vi sinh hoặc tạp chất và chi phí ẩn khi bị cấm xuất khẩu vào các thị trƣờng khi vi phạm yêu cầu CLSP là những vấn đề đáng lo ngại mà công ty cần quan tâm hơn nữa để có giải pháp thích hợp hạn chế chi phí này.

Xem xét khả năng tích hợp giữa các hệ thống HACCP, ISO 9001:2008 và ISO 22000

Theo xu hƣớng phát triển hiện nay, khi mà các doanh nghiệp cạnh tranh nhau ngày càng gay gắt, áp lực từ các cơ quan chức năng, không chỉ chất lƣợng mà vấn đề ATTP trở thành một trong những yếu tố sống còn đối với doanh nghiệp thực phẩm để tồn tại và phát triển. Việc áp dụng nhiều tiêu chuẩn cho các HTQL bao gồm hệ thống HACCP, ISO 22000 và ISO 9001 tại Công ty nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững. Tuy nhiên, việc có nhiều hệ thống sẽ gây khó khăn không chỉ cho công ty khi áp dụng mà còn cả các tổ chức chứng nhận, cơ quan công nhận. Nhiều hệ thống QLCL sẽ làm cồng kềnh hệ thống văn bản, hồ sơ đồng thời tốn kém chi phí nội bộ cho hoạt động kiểm soát và duy trì các hệ thống nói trên, theo đó là chi phí đánh giá, giám sát của các tổ chức chứng nhận. Ngoài ra, đôi khi xảy ra tình trạng không hoàn toàn thống nhất với nhau trong các hệ thống, CBCNV không biết phải tuân thủ theo quy trình của hệ thống nào trƣớc. Chính vì vậy, việc xem xét tích hợp HTQLCL ISO 9001:2000, Hệ thống quản lý ATTP ISO 22000:2005 và

HACCP là vấn đề công ty cần quan tâm. Áp dụng hệ thống tích hợp mang lại rất nhiều lợi ích cho công ty nhƣ tiết kiệm đƣợc chi phí, giảm thiểu hệ thống tài liệu giúp hoạt động hiệu quả và dễ dàng hơn, công tác quản lý và giám sát hệ thống trở nên đơn giản hơn rất nhiều, đồng thời cơ cấu tổ chức của các ban chỉ đạo, của các cán bộ chuyên trách cũng đơn giản hơn.

Để thực hiện việc tích hợp các hệ thống này đòi hỏi công ty trƣớc hết phải đầu tƣ nhân lực cả về chất lƣợng lẫn số lƣợng, đặc biệt là công tác đào tạo và quán triệt nhận thức từng hệ thống đến các thành viên.

TÓM TẮT CHƢƠNG 3

Dƣa trên phƣơng hƣớng phát triển chung của công ty và HTQLCL theo ISO 9001: 2008, phân tích thực trạng và nguyên nhân ở chƣơng 2, ở chƣơng 3 tác giả trình bày một số giải pháp hoàn thiện HTQLCL theo ISO 9001 tại Công ty, đó là: tăng cƣờng đào tạo nhận thức ISO 9001 cho CBCNV; thành lập phòng marketing và phòng nghiên cứu, phát triển sản phẩm; chủ động nguồn nguyên liệu bằng cách xây dựng vùng nuôi hoặc hợp tác với ngƣời nuôi, bao tiêu sản phẩm; cải thiện công tác ĐGNB, áp dụng bổ sung các công cụ cải tiến, kết hợp ISO với Kaizen và thực hiện chính sách khuyến khích vật chất.

Bên cạnh đó, tác giả cũng có một số kiến nghị đối với Công ty là nên xây dựng HTQLCL theo ISO 9001 tại các xí nghiệp còn lại, phân tích và kiểm soát chi phí chất lƣợng, tích hợp các HTQLCL ISO 9001, ISO 22000 và HACCP.

KẾT LUẬN

Để cạnh tranh trong kỷ nguyên chất lƣợng hiện nay, yếu tố lợi nhuận không còn ở vị trí hàng đầu mà thay vào đó là xây dựng uy tín công ty qua CLSP. Việc đáp ứng các yêu cầu của HTQLCL theo ISO 9001: 2008 không chỉ đảm bảo đƣợc hoạt động hệ thống mà còn đảm bảo CLSP với chi phí tối ƣu, thỏa mãn tối đa yêu cầu của khách hàng. Nhận thức đƣợc điều này, Công ty Cases đã xây dựng thành công HTQLCL theo ISO 9001 và đƣợc sự chứng nhận của cơ quan chức năng. Tuy nhiên đây mới chỉ là bƣớc đầu trên con đƣờng cải tiến để ngày càng hoàn thiện hoạt động hệ thống. Khi áp dụng và duy trì HTQLCL công ty đã gặp không ít khó khăn, xuất phát từ việc nhận thức chƣa đồng đều giữa các thành viên trong công ty, sự hạn chế về trình độ công nghệ, khoa học kỹ thuật và kinh phí đầu tƣ.

Đề tài “Một số giải pháp hoàn thiện HTQLCL theo ISO 9001: 2008 tại Công ty Cổ phần Chế biến và Dịch vụ Thủy sản Cà Mau” đã phân tích nguyên nhân làm

cho HTQLCL tại công ty hoạt động chƣa hiệu quả và một số giải pháp nhằm phát huy toàn diện hiệu quả hoạt động của hệ thống nhƣ tăng cƣờng công tác đào tạo, đầu tƣ có hiệu quả máy móc thiết bị sản xuất, xây dựng và cải tiến quy trình cho phù hợp với thực tế, chú trọng đến công tác ĐGNB, quan tâm và khuyến khích tinh thần cải tiến trong toàn thể CBCNV thông qua các cải tiến nhỏ, và đi đôi với trách nhiệm là quyền lợi cũng nhƣ các chính sách thƣởng phạt nhằm kêu gọi sự tham gia của toàn thể nhân viên.

Tuy nhiên các giải pháp đƣa ra chƣa đầy đủ, vẫn còn một số vấn đề cần xem xét thêm, đó là việc tích hợp HTQLCL theo ISO 9001, ISO 22000 và HACCP và tính toán chi phí chất lƣợng cho các hoạt động trong hệ thống.

Với một số giải pháp trên cộng với sự ủng hộ tinh thần cải tiến theo hƣớng hiện đại của lãnh đạo cấp cao, công ty Cases sẽ ngày càng hoàn thiện hoạt động HTQLCL và tạo dựng đƣợc hình ảnh, vị trí của mình trên thƣơng trƣờng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Báo cáo tài chính Công ty Cases năm 2010, 2011 và 2012.

2. Công ty Cổ phần Chế biến và Dịch vụ Thủy sản Cà Mau, trang web

http://www.cases.com.vn

3. Dự án cải thiện chất lƣợng và xuất khẩu thủy sản, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, 1999. HACCP- Phân tích mối nguy và điểm kiểm

soát tới hạn. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Nông nghiệp.

4. Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Thống kê doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam, trang web http://www.vasep.com.vn

5. Masaki Imai, 1992. Kaizen – chìa khóa của sự thành công và quản lý của

Nhật bản. Biên soạn: Trịnh Thị Ninh và Nguyễn Khắc Thìn, 2010. Hồ Chí

Minh: Nhà xuất bản Tp. HCM.

6. Richard J. Schonberger. Người Nhật quản lý sản xuất như thế nào. Ngƣời

dịch: Chu Tiến Anh, Bùi Biên Hòa, Phạm Văn Huấn và Ngô Thế Phúc, 1989. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

7. Sổ tay chất lƣợng và hệ thống tài liệu, hồ sơ chất lƣợng tại Công ty Cases. 8. Tạ Thị Kiều An và đồng sự, 2010. Giáo trình Quản lý chất lượng. Đại học

Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. TCVN ISO 22000: 2005, 2005. Hệ thống an toàn thực phẩm. Hà Nội: Tiêu chuẩn Việt Nam.

10. TCVN ISO 9000: 2000, 2000. Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng. Hà Nội: Tiêu chuẩn Việt Nam

11. TCVN ISO 9000: 2007, 2007. Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng. Hà Nội: Tiêu chuẩn Việt Nam.

12. TCVN ISO 9001: 2000, 2000. Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu. Hà Nội: Tiêu chuẩn Việt Nam.

13. TCVN ISO 9001: 2008, 2008. Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu. Hà Nội: Tiêu chuẩn Việt Nam.

14. TCVN ISO 9004: 2000, 2000. Hệ thống quản lý chất lượng – Hướng dẫn cải

tiến. Hà Nội: Tiêu chuẩn Việt Nam.

15. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng, 2003. Quản lý chất lượng- Những vấn đề cơ bản. Hà Nội

Tiếng Anh

16. ISO. The ISO Survey of Management System Standard Certifications – 2012. <http://www.iso.org/iso/iso_survey_executive-summary.pdf> . [Ngày truy cập: 22 tháng 02 năm 2013].

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 : Phiếu thu thập thông tin ý kiến khách hàng Phụ lục 2 : Lƣu đồ chế biến

Phụ lục 3 : Phiếu kết quả truy xuất nguồn gốc sản phẩm năm 2012 Phụ lục 4 : Bài thu hoạch nhận thức chung về ISO 9001: 2008

Phụ lục 5 : Bảng câu hỏi và kết quả khảo sát tình hình thực hiện HTQLCL theo ISO 9001: 2008 tại công ty Cases.

Phụ lục 1

TT-CTY-06/M1 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Ý KIẾN KHÁCH HÀNG

- Gởi đến :...

- Địa chỉ: ...

- Phone:...Fax:...

CÔNG TY CASES chân thành cảm ơn sự hợp tác của Quý khách hàng trong thời gian qua, để giúp chúng tôi cải thiện và nâng cao chất lƣợng cũng nhƣ nâng cao khả năng phục vụ Quý khách hàng trong thời gian tới, xin quý vị vui lòng cho biết các thông tin sau và gởi lại cho chúng tôi, càng sớm càng tốt.

1. Chất lƣợng hàng hoá: 1. Không Tốt 2.Trung Bình 3. Khá 4.Tốt

Ý kiến của Quý khách hàng về chất lƣợng sản phẩm của Công ty chúng tôi: . ... ... ... 2. Giá : 1. Đắt 2. Khá đắt 3. Trung bình 4. Cạnh tranh Ý kiến của Quý khách hàng về giá sản phẩm của Cty chúng tôi:

... ... ... 3. Chất lƣợng, mẫu mã bao bì: 1. Không tốt 2.Trung bình 3. Khá 4. Tốt

Ý kiến của Quý khách hàng về chất lƣợng, mẫu mã bao bì của Cty chúng tôi: ... ... ...

4. Thời gian giao hàng: 1. Chậm 2. Trung bình 3. Nhanh 4. Rất nhanh

Ý kiến của Quý khách hàng về thời gian giao hàng của Cty chúng tôi:

... ... ... 5. Khả năng cung ứng hàng theo yêu cầu: 1. K.Tốt 2.T.Bình 3. Khá 4.Tốt

Ý kiến của Quý khách hàng về khả năng cung ứng hàng của Cty chúng tôi: ... ... ... 6. Chất lƣợng dịch vụ khách hàng: 1.K.Tốt 2.T.Bình 3. Khá 4. Tốt

Ý kiến của Quý khách hàng về chất lƣợng dịch vụ khách hàng của Cty chúng tôi: ... ... ... Xin cho ý kiến đóng góp chung nhằm giúp chúng tôi cải tiến chất lƣợng hàng hóa cũng nhƣ việc nâng cao khả năng phục vụ Quý khách hàng trong tƣơng lai:

... ... ... ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xin chân thành cảm ơn Quý khách hàng.

Phụ lục 2

Phụ lục 3

CTY CP CB & DVTS CÀ MAU

BIÊN BẢN TRUY XUẤT SẢN PHẨM

(NGƢỢC CHIỀU)

Số : TT-Cty-04/M1 Trang: 1/3

Tên sản phẩm: V/PTO – DUỖI – NTT – BLOCK. Mã hiệu lô sản phẩm : VN113V058

Số lƣợng : Tôm, 17.700 kg

Tổng số thùng carton : 991cartons

Ngày xuất hàng : ngày 10 tháng 12 năm 2012.

Ngày sản xuất : từ ngày 14 đến ngày 16 tháng 11 năm 2012

Tên khách hàng : PESCADOST

Theo Hợp đồng số : 434/ CASES.2012

Thời gian bắt đầu truy xuất : Từ 15 giờ đến 16 giờ 05ph ngày 04 tháng 12 năm 2012 Ngƣời thực hiện : Thái Phƣơng Anh

STT Công đoạn Tên hồ sơ truy xuất Ký hiệu Khối lƣợng/ Số lƣợng

1

Nhập kho thành phẩm

Báo cáo giám sát công đoạn đóng thùng và bảo quản hàng block

GMP

27,28.1 991 carton

2 Dò kim loại

Báo cáo giám sát công đoạn dò kim loại hàng block GMP 26.1 3 Cấp đông tách khuôn, mạ băng , bao gói

Báo cáo giám sát công đoạn cấp đông tách khuôn, mạ băng , bao gói

GMP

24,25 5946 khuôn

4 Xếp hộp Báo cáo giám sát công

đoạn lựa tạp chất, xếp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GMP

khuôn

5 Xử lý phụ gia

Báo cáo công đoạn

ngâm quay hóa chất GMP 14

Trƣớc quay phụ gia 10.846 kg Sau quay phụ gia 12.248 kg KL phụ gia:

512 New: 109 kg Phos-an: 216 kg SP-20: 109 kg Muối: 163 kg

6 Sơ chế 2 Báo cáo giám sát công

đoạn sơ chế 2 rửa 4

GMP

10,11 11.060 kg

7 Phân cỡ

Báo cáo giám sát công đoạn phn cỡ, rửa 3 v mua

GMP

6,7,9 11.060 kg

8 Sơ chế 1 Báo cáo giám sát công

đoan sơ chế 1 rửa 2 GMP 4,5 17.700kg

9 Bảo quản nguyên liệu

Báo cáo giám sát công đoạn rửa 1 và bảo quản GMP 2,3 17.700kg 10 Tiếp nhận nguyên liệu

Báo cáo giám sát công đoạn tiếp nhận nguyên liệu

GMP 1

Mã NL: E4, E5, E7, E8, E9 17 700 kg.

Kết Luận: Lô hàng sản xuất ngày 14-16/11/2012 có khối lƣợng nguyên liệu 17.700 kg, thành phẩm thu đƣợc 12.248 kg. Định mức thực tế đạt đƣợc là 1.49 so với định mức quy định < 1.6 Vì vậy lô thành phẩm sản xuất ngày 14-16/11/2012 là đạt yêu cầu.

Ngày 04 tháng 12 năm 2012 PP.QLCL

Phụ lục 4

BÀI THU HOẠCH NHẬN THỨC CHUNG VỀ ISO 9001: 2008

Họ tên: Ngày:

Phòng/ban: Kết quả:

Làm trong 30 phút, trả lời các câu hỏi dƣới đây và khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Ghi chú: HTQLCL là viết tắt của Hệ thống quản lý chất lượng.

1. ISO 9001:2008 là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Yêu cầu kỹ thuật đối với sản phẩm b. Tiêu chuẩn về môi trƣờng

c. Tiêu chuẩn HTQLCL

d. Tiêu chuẩn về chất lƣợng công việc

2. Để đƣợc chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2008, Tổ chức phải:

a. Thiết lập các quy trình kiểm soát công việc theo yêu cầu của ISO 9001:2008 b. Đánh giá nội bộ và cải tiến hệ thống c. Xây dựng và thực hiện theo hệ thống tài liệu đã ban hành

d. Tất cả các công việc trên

3. Mục đích của việc xây dựng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 là:

a. Nâng cao chất lƣợng công việc b. Nâng cao uy tín, khả năng cạnh tranh c. Đáp ứng đòi hỏi của thị trƣờng

d. Tất cả các điều trên

4. Đánh giá nội bộ là để:

a. Xác định mức độ phù hợp của hệ thống

b. Tìm lỗi của cán bộ, công nhân viên c. Cả câu a và b

d. Không câu nào đúng

5. Theo yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008, tài liệu nào sau đây bắt

6. Chính sách chất lƣợng là:

buộc phải có?

a. Chính sách, mục tiêu chất lƣợng b. Sổ tay chất lƣợng

c. Các qui trình, hƣớng dẫn cần thiết khác

d. Tất cả các tài liệu trên

chức

b. Chỉ tiêu về sản xuất, kinh doanh c. Các qui định về chất lƣợng của Nhà nƣớc

d. Tất cả các điều trên

7. Trong quá trình đánh giá cấp chứng chỉ, chuyên gia đánh giá sẽ:

a. Chỉ đặt câu hỏi với lãnh đạo

b. Có thể hỏi tất cả mọi đối tƣợng trong tổ chức

c. Chỉ đặt câu hỏi với cán bộ Kỹ thuật d. Chỉ đặt câu hỏi với phụ trách các bộ phận

8. Để có thể tiến tới đánh giá chứng nhận thì tất cả cán bộ, công nhân viên cần phải:

a. Hiểu chính sách, mục tiêu chất lƣợng b. Biết rõ trách nhiệm, quyền hạn của

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001 2008 tại công ty cổ phần chế biến và dịch vụ thủy sản Cà Mau (CASES) (Trang 77)