Điều tra, xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật hải quan; xử phạt vi phạm hành chớnh và điều tra hỡnh sự của hải quan

Một phần của tài liệu Pháp luật về hải quan trong điều kiện hội nhập kinh tế ở nước ta hiện nay (Trang 67)

. Doanh nghiệp nhập khẩu thực hiện nộp thuế VAT theo phƣơng phỏp khấu trừ

2.4/ Điều tra, xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật hải quan; xử phạt vi phạm hành chớnh và điều tra hỡnh sự của hải quan

phạm hành chớnh và điều tra hỡnh sự của hải quan

Chống buụn lậu, vận chuyển trỏi phộp hàng hoỏ qua biờn giới, xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật hải quan là một trong những nhiệm vụ cơ bản của Hải quan Việt Nam. Điều 65 và Điều 66 Luật Hải quan quy định về thẩm quyền của cơ quan hải quan trong việc ỏp dụng cỏc biện phỏp phũng, chống buụn lậu, vận chuyển trỏi phộp hàng hoỏ qua biờn giới và thẩm quyền của cơ quan hải quan, cụng chức hải quan trong việc xử lý cỏc hành vi buụn lậu, vận chuyển trỏi phộp hàng hoỏ qua biờn giới, theo đú khi phỏt hiện cú hành vi vi phạm phỏp luật hải quan đến mức phải truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ cơ

quan hải quan, cụng chức hải quan trong phạm vi thẩm quyền do phỏp luật tố tụng hỡnh sự quy định đƣợc khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can, và đƣợc thực hiện cỏc hoạt động điều tra.

Luật Hải quan quy định tất cả hành vi vi phạm phỏp luật hải quan đều bị xử lý, tuỳ theo tớnh chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chớnh hoặc bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự; nếu gõy thiệt hại thỡ phải bồi thƣờng. Việc xử phạt hành vi vi phạm hành chớnh về hải quan căn cứ vào Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh ngày 06/07/1995 và cỏc Nghị định của Chớnh phủ số 16/CP ngày 20/03/1996, đƣợc sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 54/1998/NĐ-CP ngày 21/07/1998, Nghị định số 58/2000/NĐ-CP ngày 24/10/2000 quy định việc xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực quản lý nhà nƣớc về hải quan, và Thụng tƣ số 08/2000/TT-TCHQ ngày 20/11/2000 của Tổng cục Hải quan hƣớng dẫn thi hành cỏc Nghị định trờn. Ngoài ra phỏp luật xử phạt vi phạm hành chớnh về hải quan cũn quy định những vi phạm trong lĩnh vực thuế quan thỡ bị xử phạt theo Nghị định số 22/CP ngày 17/04/1996 của chớnh phủ về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực thuế. Hay vi phạm trong lĩnh vực thƣơng mại, nhƣ giấy phộp nhập khẩu hoặc mua bỏn, vận chuyển hàng hoỏ khụng đỳng theo quy định của phỏp luật thỡ bị xử phạt theo Nghị định số 01/CP ngày 03/01/1996 của Chớnh phủ về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực thƣơng mại.

Do hoạt động mang tớnh chất tổng hợp và do đặc thự của cụng tỏc thi hành, bảo vệ phỏp luật trong lĩnh vực hải quan. Luật Hải quan khụng quy định chi tiết hành vi vi phạm cựng mức xử phạt, cũng nhƣ thẩm quyền và cỏc chế tài đối với cỏc vi phạm phỏp luật về hải quan, điều này cũng đảm bảo cho việc cấu tạo Luật Hải quan tinh gọn, đủ những điều luật cần thiết để điều chỉnh những vấn đề bản chất, cốt lừi về hoạt động hải quan, trỏnh rơi vào những vấn đề thuộc nhiều ngành luật điều chỉnh, nhất là trong hệ thống phỏp

luật Việt Nam đó cú những văn bản luật quy định cụ thể nhƣ Bộ luật Hỡnh sự, Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự, Phỏp lệnh xử phạt vi phạm hành chớnh, và cỏc Nghị định của Chớnh phủ cú trỏch nhiệm cụ thể hoỏ Phỏp lệnh này trong từng lĩnh vực cụ thể.

Một điểm rất quan trọng cần chỳ ý là cần phõn biệt rừ sự khỏc nhau giữa kiểm tra hải quan theo quy trỡnh thủ tục hải quan quy định trong Luật Hải quan với cỏc biện phỏp ngăn chặn vi phạm hành chớnh và đảm bảo việc xử phạt vi phạm hành chớnh, quy định tại Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh, cỏc Nghị định về xử phạt vi phạm hành chớnh về hải quan. Kiểm tra hải quan khỏc với cỏc biện phỏp khỏm xột hành chớnh là ở chỗ, kiểm tra hải quan khụng phải là một biện phỏp cƣỡng bức, đõy chỉ là một biện phỏp nghiệp vụ đơn thuần mang tớnh chất quản lý nhà nƣớc, cụng chức hải quan thực thi nhiệm vụ kiểm tra hàng hoỏ là thực hiện bổn phận và nghĩa vụ thay mặt cho Nhà nƣớc quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, chứ khụng cần phải cú một quyết định hành chớnh. Cũn khỏm xột hải quan là một biện phỏp ngăn chặn hành chớnh, thủ tục đƣợc thực hiện theo quy định tại phỏp lệnh xử phạt vi phạm hành chớnh, cho nờn khoản 1 điều 66 Luật Hải quan quy định: “ Trong trƣờng hợp cú căn cứ cho rằng cú hành vi cất giấu hàng hoỏ buụn lậu, vận chuyển trỏi phộp hàng hoỏ qua biờn giới thỡ Chi cục trƣởng Hải quan cửa khẩu, Chi cục trƣởng địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu, Đội trƣởng Đội kiểm soỏt hải quan đƣợc quyết định khỏm ngƣời, khỏm phƣơng tiện vận tải, nơi cất giấu hàng hoỏ, tạm giữ ngƣời, phƣơng tiện vận tải, hàng hoỏ theo quy định của phỏp luật xử lý vi phạm hành chớnh”.

Điều tra chống buụn lậu là một lĩnh vực hoạt động rất khú khăn và phức tạp. Buụn lậu là hoạt động dựng cỏc thủ đoạn để trốn trỏnh, chống lại cỏc cơ quan chức năng và cơ quan điều tra của cỏc băng, nhúm ngƣời trong xó hội; cỏc thủ đoạn buụn lậu ngày càng tinh vi; quy mụ buụn lậu và địa bàn hoạt

động của bọn buụn lậu ngày càng rộng hơn, liờn quan đến nhiều quốc gia. Mặt khỏc, chống buụn lậu là một lĩnh vực hoạt động tƣơng đối nhạy cảm và tế nhị, liờn quan đến quyền con ngƣời, quyền bất khả xõm phạm về thõn thể, nhà ở của cụng dõn. Tuy nhiờn để đảm bảo cho hoạt động của cơ quan điều tra cú hiệu quả, thỡ cơ quan chức năng này phải cú đƣợc những thẩm quyền cần thiết. Cõn bằng hai yờu cầu này là việc rất quan trọng mà trong xõy dựng cũng nhƣ thực thi phỏp luật phải chỳ ý đến.

Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, Luật Hải quan, Phỏp lệnh tổ chức cơ quan điều tra hỡnh sự, đều đó chỳ ý đến cỏc yếu tố núi trờn. Nhƣng vẫn cũn nhiều bất cập, khú khăn trong cụng tỏc điều tra phải tiếp tục thỏo gỡ, đú là :

Về phạm vi, địa bàn hoạt động điều tra của cơ quan hải quan, Luật Hải quan quy định thẩm quyền kiểm tra, giỏm sỏt, kiểm soỏt đối với hàng hoỏ, phƣơng tiện vận tải để chủ động phũng, chống buụn lậu, vận chuyển trỏi phộp hàng hoỏ qua biờn giới trong phạm vi địa bàn hoạt động hải quan. Trƣờng hợp ngoài phạm vi địa bàn thỡ cơ quan hải quan cú trỏch nhiệm phối hợp với cỏc cơ quan nhà nƣớc cú thẩm quyền thực hiện cỏc biện phỏp phũng, chống buụn lậu, vận chuyển trỏi phộp hàng hoỏ qua biờn giới.

Thực tiễn hoạt động điều tra cho thấy hầu nhƣ khụng cú vụ ỏn buụn lậu, vận chuyển trỏi phộp hàng hoỏ qua biờn giới nào mà khụng cú đƣờng dõy từ biờn giới vào sõu trong nội địa, hoặc đƣợc múc nối với cửa khẩu. Nhất là trong điều kiện hiện nay, khi cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại khụng ngừng mở rộng và phỏt triển, khụng cũn bú hẹp trong phạm vi một số nƣớc hay trong một khu vực mà theo xu hƣớng toàn cầu hoỏ, hội nhập kinh tế quốc tế. Bờn cạnh đú việc hỡnh thành cỏc khối kinh tế - chớnh trị với việc đơn giản hoỏ cỏc thủ tục kiểm tra, kiểm soỏt hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh giữa cỏc nƣớc trong khối, thỡ tội phạm trong lĩnh vực buụn lậu,

gian lận thƣơng mại, vận chuyển trỏi phộp hàng hoỏ qua biờn giới cũng mang tớnh khu vực và toàn cầu.

Nhƣ vậy việc quy định bú hẹp trong địa bàn cũng nhƣ quy định phối kết hợp chung chung mà khụng nờu rừ trỏch nhiệm điều tra, phỏ ỏn trong trƣờng hợp ngoài địa bàn hoạt động sẽ làm hạn chế hiệu quả cụng tỏc điều tra của cơ quan hải quan. Cú nhiều vụ rất phức tạp, tổ chức quy mụ, thủ đoạn tinh vi, nhƣng cơ quan hải quan chỉ cú thể điều tra giai đoạn ban đầu, sau đú phải chuyển hồ sơ sang cho cơ quan cụng an điều tra tiếp mà khụng thực hiện đƣợc giaiđoạn khởi tố vụ ỏn, khới tố bị can.

Về thẩm quyền của cơ quan hải quan và cụng chức hải quan

Điều 27 và điều 65, điều 66 Luật Hải quan Việt Nam quy định thẩm quyền của cụng chức hải quan trong khi làm thủ tục hải quan, trong việc ỏp dụng cỏc biện phỏp phũng, chống buụn lậu và xử lý vi phạm. Tuy nhiờn Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự khụng quy định thẩm quyền đƣợc khỏm nhà, đó gõy khú khăn và hạn chế nhiều đến hiệu quả hoạt động điều tra chống buụn lậu của cơ quan hải quan. Thực tiễn hiện nay, tỡnh trạng buụn lậu, gian lận thƣơng mại diễn ra rất núng bỏng, quyết liệt gõy nờn những nỗi nhức nhối cho cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc địa phƣơng. Hoạt động này trải khắp biờn giới đất liền, vựng biển, đi sõu vào trong nội địa; thủ đoạn vận chuyển, cất dấu hàng cũng hết sức tinh vi.

Hầu hết cỏc nƣớc trong khối ASEAN cũng nhƣ nhiều nƣớc trờn thế giới, Luật Hải quan cho phộp Hải quan cú quyền kiểm tra, khỏm xột nhà ở, cửa hàng hay cỏc địa điểm cú lƣu giữ hàng húa bị cấm hay chƣa hoàn thành thủ tục hải quan, thậm chớ cú quyền bắt giữ ngƣời tại nhà ở, địa điểm nơi phỏt hiện tàng trữ cỏc hàng hoỏ đú, Luật Hải quan một số nƣớc nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc, Phỏp, cỏc nƣớc ASEAN quy định về thẩm quyền chung của cơ quan Hải quan nhƣ:

Chủ trỡ chống buụn lậu và gian lận thƣơng mại quan biờn giới trờn lónh thổ hải quan; phối hợp với cỏc cơ quan khỏc của Nhà nƣớc, chớnh quyền địa phƣơng cỏc cấp chống buụn lậu ở ngoài khu vực địa bàn hoạt động của Hải quan. Tổ chức, hiệp đồng, điều phối, quản lý cụng tỏc chống buụn lậu.

Xử lý cỏc vụ vi phạm phỏp luật hải quan thuộc thẩm quyền hoặc do cơ quan khỏc của Nhà nƣớc chuyển đến. Bắt giữ, sung cụng bất kỳ phƣơng tiện vận tải, sỳc vật hoặc hàng hoỏ nào vi phạm phỏp luật hải quan. Bắt giữ phƣơng tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu vi phạm phỏp luật hải quan. Bắt giữ ngƣời cú nghi vấn hoặc buụn lậu quả tang. Tạm giữ hàng hoỏ khụng cú ngƣời quản lý, trụng nom, hay từ bỏ quyền sở hữu khụng cần cú lệnh.

Tổ chức tuần tra, kiểm soỏt trong khu vực quản lý Nhà nƣớc về hải quan; Truy đuổi ngƣời, phƣơng tiện vận tải vi phạm trong khu vực giỏm sỏt hải quan và khu vực ven biển dọc biờn giới gần trụ sở Hải quan đó đƣợc quy định.

Áp dụng cỏc biện phỏp nghiệp vụ trinh sỏt, thu thập thụng tin, ngăn ngừa, điều tra vi phạm. Khởi tố vụ ỏn, thực hiện cỏc hoạt động điều tra theo quy định của phỏp luật.

Đƣợc trang bị và sử dụng vũ khớ, phƣơng tiện nghiệp vụ (tàu tuần tiễu, xe cộ...); đƣợc yờu cầu mọi ngƣời theo quy định trong Luật Hải quan cung cấp mọi phƣơng tiện để thi hành cụng vụ.

Kiểm tra, khỏm xột nơi ở của cụng dõn, vào cỏc toàn nhà, khu nhà ở, cửa hàng, cỏc địa điểm khỏc cú nghi vấn hoặc đang cất giấu hàng hoỏ cấm, hàng hoỏ chƣa làm thủ tục hải quan, hàng chƣa nộp thuế cỏc loại, hàng vi phạm phỏp luật hải quan. Kiểm tra khỏm xột phƣơng tiện vận tải cú nghi vấn buụn lậu, những nơi cú nghi vấn cất giấu hàng hoỏ, vật phẩm buụn lậu. Kiểm tra thõn thể, quần ỏo ngƣời cú nghi vấn buụn lậu.

Chống việc đƣa vào, ra lónh thổ ma tuý, chất kớch thớch,vũ khớ, hàng cấm.

Về thẩm quyền cụ thể, Luật Hải quan một số nƣớc này cũn quy định nhƣ sau:

Trung quốc, khi điều tra chống buụn lậu, Hải quan cú thể kiểm tra số tiền trờn tài khoản tại cỏc ngõn hàng, tổ chức tớn dụng, xớ nghiệp bƣu chớnh của cỏc đơn vị và cỏ nhõn cú liờn quan vụ ỏn. Điều 4 Luật Hải quan Trung quốc năm 2001 quy định “Nhà nƣớc thành lập bộ mỏy cụng an chuyờn trỏch trinh sỏt chống tội phạm buụn lậu trong Bộ Hải quan, phối hợp với cỏc lực lƣợng cảnh sỏt chuyờn trỏch chống buụn lậu. Bộ mỏy cụng an chuyờn trỏch trinh sỏt chống tội phạm buụn lậu của Hải quan phụ trỏch trinh sỏt, bắt giữ, dự thẩm cỏc vụ phạm tội buụn lậu theo quy định của Luật tố tụng hỡnh sự”. Điều 5 quy định “ Nhà nƣớc xõy dựng, thực hiện thể chế chống buụn lậu liờn hợp, tổng hợp và thống nhất xử lý. Hải quan phụ trỏch tổ chức, thống nhất hiệp đồng, điều phối quản lý cụng tỏc chống buụn lậu. Cỏc vụ ỏn buụn lậu do cỏc ngành chấp phỏp hành chớnh liờn quan bắt đƣợc đều đƣợc bàn giao cho hải quan xử lý theo quy đinh xử phạt hành chớnh. Nếu cú dấu hiệu tội phạm thỡ bàn giao cho trinh sỏt chống buụn lậu hải quan”.

Hàn quốc, Hải quan cú thẩm quyền bắt buộc ngƣời bị tỡnh nghi, nhõn chứng hay ngƣời biết việc (vi phạm luật lệ hải quan) đến hay đi theo đến một địa điểm đó định hoặc cú mặt tại toà ỏn. Thi hành nhiệm vụ của cảnh sỏt tƣ phỏp. Thực hiện lệnh truy nó, bắt giữ ngƣời vi phạm luật hải quan khi cú lệnh của Thẩm phỏn toà địa phƣơng. Cấm mọi ngƣời ra, vào cỏc địa điểm đang tiến hành việc thẩm vấn, kiểm tra, khỏm xột hay bắt giữ ngƣời bị tỡnh nghi, nhõn chứng hay ngƣời biết việc.

Phỏ huỷ hàng hoỏ bị bắt giữ nếu hàng hoỏ đú gõy hại cho đời sống hoặc tài sản của ngƣời khỏc hay đó bị phõn huỷ, hƣ hỏng, mất giỏ trị sử dụng. Yờu

cầu Hải quõn, Cảnh sỏt giỳp đỡ việc tiến hành thẩm vấn, kiểm tra, khỏm xột, hay bắt giữ ngƣời, phƣơng tiện vận tải nghi vấn hay vi phạm và buộc tội ngay nếu hỡnh phạt cho vi phạm đú là hỡnh phạt hỡnh sự.

Phỏp, Hải quan cú thẩm quyền khỏm xột mọi nơi (kể cả đồ vật riờng tƣ của cỏ nhõn) và tài liệu liờn quan tới cỏc tội phạm về hải quan và mở cửa nhà để khỏm theo lệnh của Toà ỏn địa phƣơng; khỏm xột, thống kờ, kiểm tra sổ sỏch tại nhà của ngƣời chủ tài khoản về buụn bỏn sỳc vật hoặc chủ một bói chăn thả gia sỳc; khỏm xột bất cứ lỳc nào thiết bị bố trớ tại thềm lục địa; khỏm xột phƣơng tiện vận tải tham gia thăm dũ và khai thỏc tài nguyờn ở thềm lục địa trong khu vực an ninh đƣợc luật định và trong vựng hải phận của khu vực kiểm tra.

Malaixia, Hải quan cú thẩm quyền phỏ cửa hoặc cƣỡng bức phỏ cửa ra vào khu nhà, cửa hàng để khỏm xột, tịch thu hàng hoỏ vi phạm; giữ bất kỳ ngƣời nào cú mặt tại khu vực cho đến khi khỏm xột xong.

Cú thể khỏm xột, bắt giữ khụng cú lệnh của Toà ỏn khi ngƣời nào cú ý đồ phạm tội hoặc đó phạm tội về hải quan.

Đƣợc dựng chƣớng ngại vật trờn đƣờng phố hay bất kỳ nơi nào và đƣa ra tớn hiệu để ngăn chặn, truy đuổi đối tƣợng trốn trỏnh kiểm tra, kiểm soỏt của hải quan.

Đƣợc tạm thời hoàn trả tài sản cho ngƣời cú tài sản bị tịch thu hoặc hoàn trả động sản cho ngƣời đó sở hữu, nắm giữ tài sản hay động sản đú với điều kiện số tiền bảo lónh bằng giỏ trị của tài sản tại thời điểm giao tài sản cộng với mọi loại thuế phải nộp.

Bắt ngƣời bị phỏt hiện đang vi phạm hay cú ý đồ vi phạm, giỳp ngƣời khỏc vi phạm hay khuyến khớch ngƣời khỏc vi phạm phỏp luật hải quan; ngƣời bị nghi ngờ đang nắm giữ hàng hoỏ, hàng cấm, hàng phải tịch thu, vi

phạm thủ tục hải quan; ngƣời bị khởi tố vi phạm phỏp luật hải quan mà khụng cần lệnh của Toà ỏn.

Đƣợc yờu cầu cung cấp thụng tin để điều tra vi phạm phỏp luật hải quan.

Về hành vi buụn lậu, gian lận thương mại hay vận chuyển trỏi phộp.

Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam quy định rất chung chung, làm cho cơ quan hải quan hết sức khú khăn trong việc xỏc định hành vi để xử lý, định tội danh.

Một phần của tài liệu Pháp luật về hải quan trong điều kiện hội nhập kinh tế ở nước ta hiện nay (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)