Địa bàn hoạt động của Hải quan Việt Nam

Một phần của tài liệu Pháp luật về hải quan trong điều kiện hội nhập kinh tế ở nước ta hiện nay (Trang 35)

. Chống buụn lậu qua biờn giới và chống lậu thuế giỏn thu

2.1/Địa bàn hoạt động của Hải quan Việt Nam

d/ Từ 1986 đến nay

2.1/Địa bàn hoạt động của Hải quan Việt Nam

Một trong những vấn đề mang tớnh chất bao trựm, làm cơ sở cho việc tiến hành cỏc hoạt động Hải quan là những quy định về phạm vi địa bàn hoạt động của Hải quan, để khẳng định chủ quyền và sự toàn vẹn lónh thổ về mặt hải quan của nƣớc Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam.

Điều 6 của Luật Hải quan đó quy định mang tớnh nguyờn tắc về phạm vi địa bàn hoạt động Hải quan. Theo đú phạm vi địa bàn hoạt động hải quan đƣợc xem là những nơi cú phỏt sinh yờu cầu xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoỏ và bảo đảm thực thi nhiệm vụ hải quan, đú là khu vực cú ranh giới cụ thể của cửa khẩu đƣờng bộ, ga đƣờng sắt liờn vận quốc tế, cảng biển quốc tế, cảng sụng quốc tế, cảng hàng khụng dõn dụng quốc tế, địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu, khu chế xuất, kho ngoại quan, kho bảo thuế, khu vực ƣu đói hải quan, bƣu điện quốc tế, cỏc địa điểm kiểm tra hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu, trong lónh thổ và trờn vựng biển thực hiện quyền chủ quyền của Việt Nam, trụ sở của doanh nghiệp khi tiến hành kiểm tra sau thụng quan. Hiện nay Chớnh phủ đang xem xột để thụng qua Nghị định chi tiết vấn đề này.

Luật Hải quan của một số nƣớc trong khu vực và trờn thế giới nhƣ Phỏp, Hàn Quốc, Nhật Bản, Phi-Lớp-Pin, Ma-lai-xi-a... cho thấy, cú những nƣớc khụng quy định phạm vi, ranh giới hoạt động của hải quan, ngƣợc lại cú những nƣớc lại quy định vấn đề này rất cụ thể, hoạt động hải quan đƣợc tiến hành với phạm vi rộng, chẳng hạn Luật Hải quan Phỏp quy định về “lónh thổ hải quan” mà hoạt động của hải quan đƣợc tiến hành trờn đú theo nghĩa lónh thổ hải quan gắn liền với lónh thổ quốc gia, bờn cạnh đú Luật Hải quan Phỏp

cũng quy định cụ thể khu vực hải quan trờn biển, khu vực hải quan trờn biờn giới đất liền...

Phạm vi địa bàn hoạt động của Hải quan Việt Nam đƣợc cụ thể hoỏ nhƣ sau:

Thứ nhất, đú là những khu vực cú ranh giới cụ thể, cú hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu; xuất cảnh, nhập cảnh, quỏ cảnh tại cửa khẩu đƣờng bộ, ga đƣờng sắt liờn vận quốc tế, cảng biển quốc tế, cảng sụng quốc tế, cảng hàng khụng dõn dụng quốc tế, bƣu điện quốc tế, cỏc địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu, khu chế xuất, kho ngoại quan, kho bảo thuế, cỏc địa điểm kiểm tra hàng hoỏ xuất nhập khẩu, trụ sở doanh nghiệp khi tiến hành kiểm tra sau thụng quan. Cỏc khu vực này phải đƣợc xỏc định ranh giới hết sức rừ ràng và cụ thể, cú phõn định rạch rũi nhƣ vậy thỡ trỏch nhiệm, nghĩa vụ của cỏc cơ quan làm việc tại đõy mới trỏnh bị chồng chộo, hoạt động mới thực quyền và nõng cao đƣợc trỏch nhiệm phối kết hợp.

Thứ hai, là khu vực khụng cú ranh giới cụ thể, đú là những nơi cú yờu cầu phải kiểm tra, kiểm soỏt để tiến hành cỏc hoạt động điều tra nhằm phũng, chống buụn lậu, vận chuyển trỏi phộp hàng hoỏ qua biờn giới. Những nơi này phải đƣợc quy định chi tiết bằng Nghị định của Chớnh phủ về phạm vi, địa bàn hoạt động hải quan, phự hợp hoặc dẫn chiếu với những quy định của phỏp luật hỡnh sự cũng nhƣ phỏp luật tố tụng hỡnh sự.

Một phần của tài liệu Pháp luật về hải quan trong điều kiện hội nhập kinh tế ở nước ta hiện nay (Trang 35)