Về cơ chế, chớnh sỏch xuất khẩu, nhập khẩu

Một phần của tài liệu Pháp luật về hải quan trong điều kiện hội nhập kinh tế ở nước ta hiện nay (Trang 50)

. Tỡm kiếm những thoả thuận hợp tỏc thớch hợp giữa cỏc nƣớc ASEAN trong lĩnh vực hải quan, đặc biệt trong ngăn chặn và trấn ỏp mọi hỡnh thức

2.2.3.1/ Về cơ chế, chớnh sỏch xuất khẩu, nhập khẩu

Sự kiểm soỏt đối với đối tƣợng kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu, mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu đƣợc thực hiện thụng qua một hệ thống cụng cụ với những biện phỏp quản lý nhất định, đú là việc cấp phộp trade permit

hoặc cấp đăng ký kinh doanh, hay cấp giấy phộp đầu tƣ, khụng thụng qua hệ thống đú, cỏc thể nhõn khụng thể tham gia vào cỏc hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hay buụn bỏn kinh doanh xuất nhập khẩu.

Trƣớc đõy, để kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu thỡ thƣơng nhõn phải cú giấy phộp của Bộ Thƣơng mại. Với việc ban hành Luật Thƣơng mại ngày 10/05/1997, Thƣơng mại Việt Nam đó bƣớc sang trang mới. Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/07/1998 quy định chi tiết thi hành Luật Thƣơng mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia cụng và đại lý mua bỏn hàng hoỏ với nƣớc ngoài và Thụng tƣ hƣơng dẫn số 18/1998/TT-BTM ngày 28/08/1998 của Bộ Thƣơng mại đó quy định cụ thể về quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu; theo đú, Thƣơng nhõn là doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế, thành lập theo quy định của phỏp luật, đƣợc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoỏ theo ngành nghề đó ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sau khi đó đăng ký mó số hải quan, cỏc giấy phộp kinh doanh xuất nhập khẩu mà Bộ Thƣơng mại đó cấp hết hiệu lực từ ngày 01/09/1998. Nghị định số 44/2001/NĐ-CP ngày 02/08/2001 của Chớnh phủ sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/07/1998, và Thụng tƣ số 20/2001/TT- BTM ngày 17/08/2001 của Bộ Thƣơng mại hƣớng dẫn thực hiện, đó mở rộng hơn nữa quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu cho cả cỏc doanh nghiệp đƣợc thành lập theo Luật Hợp tỏc xó, cỏc Hộ kinh doanh cỏ thể đƣợc tổ chức và đăng ký kinh doanh theo Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 của Chớnh phủ về đăng ký kinh doanh. Đối với quyền xuất khẩu, cỏc Thƣơng nhõn Việt Nam đƣợc quyền xuất khẩu tất cả cỏc loại hàng hoỏ khụng phụ thuộc vào ngành nghề, ngành hàng ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh

doanh, trừ hàng hoỏ thuộc Danh mục cấm xuất khẩu; tuy nhiờn đối với cỏc loại hàng hoỏ thuộc Danh mục hàng hoỏ hạn chế kinh doanh hoặc danh mục hàng hoỏ kinh doanh cú điều kiện, thỡ trƣớc khi làm thủ tục xuất khẩu hàng hoỏ, thƣơng nhõn phải thực hiện đầy đủ theo cỏc điều kiện mà phỏp luật quy định đối với cỏc loại hàng hoỏ đú.

Để tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, Chớnh phủ thay đổi sử dụng cơ chế điều hành xuất khẩu, nhập khẩu hàng năm bằng việc ban hành Quyết định số 46/2001/QĐ-TTG ngày 04/04/2001 của Thủ tƣớng Chớnh phủ về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoỏ thời kỳ 2001-2005. Đõy là một phƣơng thức quản lý mới theo cơ chế tự do hoỏ thƣơng mại, phự hợp với tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế và thực hiện những cam kết quốc tế của nƣớc ta. Nội dung bao trựm của Quyết định 46/2001/QĐ-TTG ngày 04/04/2001 của Chớnh phủ là việc ban hành Danh mục hàng hoỏ cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; giao cho Bộ Thƣơng mại chủ trỡ, phối hợp với cỏc Bộ, ngành cú liờn quan cụ thể hoỏ Danh mục hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu phải cú giấy phộp của Bộ Thƣơng mại, đảm bảo thực hiện theo lộ trỡnh loại bỏ dần giấy phộp này trong thời kỳ 2001-2005. Căn cứ lộ trỡnh đú, Bộ Tài chớnh phối hợp với Ban Vật giỏ Chớnh phủ và cỏc Bộ, ngành liờn quan, trỡnh Thủ tƣớng Chớnh phủ việc điều chỉnh thuế suất thuế nhập khẩu (hoặc mức thu chờnh lệch giỏ) một cỏch hợp lý đối với những mặt hàng đƣợc loại bỏ khỏi Danh mục hàng hoỏ nhập khẩu theo giấy phộp của Bộ Thƣơng mại, cú tớnh đến cỏc cam kết quốc tế mà Việt Nam đó ký kết hoặc tham gia.

Quyết định 46/2001/QĐ-TTG cũng quy định cỏc cụng cụ quản lý khỏc trong thời kỳ 2001-2005, nhƣ việc ỏp dụng hạn ngạch thuế quan, thuế tuyệt đối, thuế chống phỏ giỏ, thuế chống trợ cấp, phớ mụi trƣờng và cỏc biện phỏp chống chuyển giỏ. Ban hành Danh mục hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu thuộc

diện quản lý chuyờn ngành và nguyờn tắc ỏp dụng Danh mục này trong từng lĩnh vực quản lý chuyờn ngành. Quy định riờng đối với một số hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu mà Nhà nƣớc cần thấy phải quản lý, đú là :

Xuất khẩu gỗ và cỏc sản phẩm gỗ: bói bỏ việc phờ duyệt và phõn bổ hạn mức gỗ rừng tự nhiờn để sản xuất sản phẩm gỗ xuất khẩu. Mọi dạng sản phẩm gỗ đều đƣợc phộp xuất khẩu, trừ gỗ trũn, gỗ xẻ khai thỏc từ rừng tự nhiờn trong nƣớc.

Xuất khẩu gạo và nhập khẩu phõn bún: bói bỏ cơ chế giao hạn ngạch xuất khẩu gạo, nhập khẩu phõn bún và việc quy định doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu hai mặt hàng này. Cỏc doanh nghiệp chủ động kinh doanh nếu cú nhu cầu hoặc tỡm kiếm đƣợc thị trƣờng xuất khẩu. Đối với những hợp đồng xuất khẩu gạo sang một số thị trƣờng cú sự thoả thuận của Chớnh phủ Việt Nam với Chớnh phủ cỏc nƣớc, giao Bộ Thƣơng mại sau khi trao đổi với Hiệp hội Lƣơng thực Việt Nam, chỉ định và chỉ đạo doanh nghiệp làm đại diện giao dịch, ký kết hợp đồng, đồng thời phõn giao số lƣơng gạo xuất khẩu thuộc hợp đồng Chớnh phủ cho cỏc tỉnh trờn cơ sở sản lƣợng lỳa hàng năm của địa phƣơng. Việc xuất khẩu gạo theo kế hoạch trả nợ, viện trợ của Chớnh phủ, thực hiện theo cơ chế đấu thầu hoặc theo Quyết định của Thủ tƣớng Chớnh phủ.

Nhập khẩu xăng dầu, nhiờn liệu: Chớnh phủ phờ duyệt hạn mức xăng dầu nhập khẩu để tiờu thụ nội địa. Bộ Thƣơng mại là cơ quan quyết định cụ thể việc phõn giao và điều hành hạn mức xăng dầu nhập khẩu. Hạn mức xăng dầu nhập khẩu đƣợc giao cho cỏc doanh nghiệp chuyờn doanh thực hiện.

Nhập khẩu linh kiện, lắp rỏp ụ tụ và xe hai bỏnh gắn mỏy: Cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc thực hiện theo giấy phộp đầu tƣ đó cấp phự hợp với năng lực sản xuất và cỏc quy định hiện hành của Nhà nƣớc về nội địa hoỏ và tiờu chuẩn phƣơng tiện. Cỏc doanh nghiệp trong nƣớc chỉ đƣợc

nhập khẩu để sản xuất lắp rỏp theo đỳng chƣơng trỡnh nội điạ hoỏ và thực hiện tại cơ sở đó đăng ký; khụng đƣợc nhƣợng bỏn và khụng đƣợc nhập khẩu uỷ thỏc linh kiện ụ tụ, xe mỏy cỏc loại. Sở dĩ cú quy định này đối với cỏc doanh nghiệp trong nƣớc là do trỡnh độ kỹ thuật, quản lý và dõy chuyền cụng nghệ cựng đồng vốn hạn chế, chƣa cho phộp cỏc doanh nghiệp trong nƣớc tham gia một cỏch bỡnh đẳng vào ngành cụng nghiệp mũi nhọn này. Do đú Chớnh phủ sẽ cú quy định cụ thể với hoạt động sản xuất, lắp rỏp ụ tụ, xe gắn mỏy, kể cả sản xuất phụ tựng, nhằm đỏp ứng yờu cầu phỏt triển cụng nghiệp ụ tụ, xe gắn mỏy trong thời giam tới.

Xuất khẩu hàng dệt may vào những thị trường theo thoả thuận với nước ngoài phải cú hạn ngạch.

Ngoài cỏc quy định về hệ thống cấp giấy phộp, cũn cú một loạt cỏc biện phỏp quản lý ngoại thƣơng khỏc đƣợc ỏp dụng, đú là cỏc quy định về hạn ngạch và cỏc biện phỏp cấm đoỏn. Núi chung cho đến nay đó cú rất nhiều tiến bộ trong việc xoỏ bỏ hệ thống cỏc hàng rào phi quan thuế chớnh thức đƣợc dựng để điều tiết toàn bộ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu thời gian qua. Cũn rất ớt mặt hàng phải chịu quy định về hạn ngạch xuất nhập khẩu hoặc cỏc quy định cấm đoỏn khỏc. Điều này cho thấy cỏc cố gắng của Chớnh phủ trong việc điều tiết bằng cỏc chớnh sỏch vĩ mụ nhằm tự do hoỏ thƣơng mại.

Với cơ chế điều hành hoạt động xuất nhập khẩu đƣợc Chớnh phủ ban hành trong giai đoạn hiện nay, thời kỳ 2001-2005. Quyết định 46/2001/QĐ- TTG quy định cụ thể về hạn ngach và cỏc biện phỏp cấm đoỏn. Theo đú hạn ngạch chỉ cũn ỏp dụng đối với trƣờng hợp xuất khẩu sản phẩm dệt may vào thị trƣờng cỏc nƣớc theo thoả thuận với nƣớc ngoài, và nhập khẩu đối với xăng dầu, nhiờn liệu. Trong thời kỳ 2001-2005, tuỳ thuộc vào tỡnh hỡnh thực tiễn, Chớnh phủ sẽ quy định sử dụng hạn ngạch thuế quan (tariff quota) vào thời điểm phự hợp.

Một phần của tài liệu Pháp luật về hải quan trong điều kiện hội nhập kinh tế ở nước ta hiện nay (Trang 50)