Sự hỡnh thành và phỏt triển của phỏp luật về hải quan ở nƣớc ta 1.3.1/ Trƣớc năm

Một phần của tài liệu Pháp luật về hải quan trong điều kiện hội nhập kinh tế ở nước ta hiện nay (Trang 26)

c/ Kiểm soỏt cỏc vấn đề liờn quan đến bảo vệ mụi trƣờng, bảo vệ ngƣời tiờu dựng và Sở hữu trớ tuệ

1.3/ Sự hỡnh thành và phỏt triển của phỏp luật về hải quan ở nƣớc ta 1.3.1/ Trƣớc năm

1.3.1/ Trƣớc năm 1945

Bắt đầu từ thế kỷ thứ X, khi đất nƣớc ta bƣớc vào kỷ nguyờn độc lập tự chủ, đặc biệt từ nhà Lý, cỏc triều đại phong kiến Việt Nam đó chỳ trọng phỏt triển sản xuất và mở mang buụn bỏn với bờn ngoài. Sử sỏch ghi lại, tại Võn Đồn (Quảng Ninh ngày nay) bố trớ lực lƣợng thuỷ binh để canh phũng bờ biển, kiểm soỏt và thu thuế đối với hàng hoỏ trao đổi với nƣớc ngoài. Thời kỳ này cú 6 loại thuế thu bằng tiền, trong đú cú thuế đỏnh vào muối, mắm xuất khẩu.[25,24]

Thời kỳ Trịnh - Nguyễn phõn tranh, cỏc luật lệ về thuế quan ở mỗi đàng đó đƣợc quy định khỏ chặt chẽ. Ở đàng ngoài “Khi thuyền buụn của nƣớc ngoài đến Phố Hiến phải dõng lễ vật cho chỳa Trịnh và phải chịu sự khỏm xột của quan bản địa. Ở đàng trong, tầu buụn nƣớc ngoài khi đến cửa sụng phải nộp 4000 quan, khi đi phải nộp 800 quan và cũng phải dõng lễ vật lờn chỳa Nguyễn.”[25,133]

Cỏc quy định về thủ tục cũng đó bắt đầu đƣợc chỳ ý, khi tầu buụn nƣớc ngoài cập bến Hội An thỡ thuyền trƣởng phải kờ khai hàng hoỏ, vật dụng trờn tầu và phải nộp thuế hàng hoỏ khi mang vào hoặc khi mang ra.

Năm 1815, Gia Long ban hành bộ luật “Hoàng triều luật lệ”, trong đú cú nhiều điều khoản về quản lý xuất, nhập khẩu và chống buụn lậu qua biờn giới, cụ thể điều 133 quy định: “Tất cả tầu thuyền buụn nƣớc ngoài vào cập bến phải khai bỏo ngay lập tức một cỏch đầy đủ và thành thực. Hàng hoỏ mang đến phải chịu thuế của nhà Vua. Nếu Thuyền trƣởng khụng kờ khai sẽ bị phạt 100 trƣợng, nếu cú khai nhƣng khụng đầy đủ cũng bị phạt nhƣ vậy. Hàng hoỏ khụng kờ khai sẽ bị tịch thu sung cụng. Ngƣời nào chứa chấp hay

giấu diếm hàng hoỏ đú cũng bị đầy tội. Ngƣời nào tố giỏc hoặc bắt đƣợc thủ phạm sẽ đƣợc thƣởng 20 lạng bạc.[25,212]

Sau khi xõm lƣợc nƣớc ta, Thực dõn Phỏp bắt đầu tiến hành chớnh sỏch khai thỏc thuộc địa với nhiều biện phỏp khỏc nhau, trong đú một trong những biện phỏp quan trọng nhất là biện phỏp thuế quan. Song song với chớnh quyền thuộc địa, bộ mỏy “thuế quan và thuế giỏn thu” đƣợc thành lập, với cỏc chức năng:

Một phần của tài liệu Pháp luật về hải quan trong điều kiện hội nhập kinh tế ở nước ta hiện nay (Trang 26)