Phõn vựng nhón trong tỉnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển mô hình sản xuất nhãn muộn trên địa bàn Hưng Yên (Trang 64)

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3 Phõn vựng nhón trong tỉnh

Nhón là cõy trồng khụng kộn đất (cú thể trồng trờn nhiều loại đất : đất phự sa, đất sột, đất cỏt ven biển, đất gũ đồi ở trung du miền nỳi,...) với độ pH thớch hợp là 5-6,5. Cõy nhón rất thớch hợp trờn đất phự sa nhiều mầu, ẩm, mỏt, khụng bị ngập nước, đõy là điều kiện thớch hợp nhất cho sự sinh trưởng và phỏt triển của cõy nhón. Tại Hưng Yờn cõy nhón cú cỏch đõy vài trăm năm, nhưng số

lượng cõy nhón trồng vẫn cũn ớt. Diện tớch trồng nhón ngày càng phỏt triển nhõn rộng theo thời gian và đó ăn sõu vào tiềm thức của người dõn Hưng Yờn coi đú là sản vật vụ giỏ cần được bảo tồn. Đặc biệt diện tớch nhón đặc sản được bảo tồn và phỏt triển từ khi tỏi lập tỉnh (01.01.1997), tỉnh Hưng Yờn đó cú nhiều chủ trương, biện phỏp tớch cực nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển cõy nhón đặc sản thụng qua cỏc dự ỏn bảo tồn và phỏt triển cỏc giống nhón quý. Để phỏt triển cõy nhón, Tỉnh đó thực hiện Dự ỏn “Ứng dụng khoa học, cụng nghệ phỏt triển nhón lồng Hưng Yờn”, đõy là dự ỏn được phối hợp chặt chẽ với Viện nghiờn cứu rau quả thực hiện từ năm 1997 đến năm 2006. Năm 1999 tổ chức Hội đồng bỡnh tuyển giống nhón lồng đặc sản Hưng Yờn lựa chọn 39 cõy nhón đầu dũng, trong đú 11 cõy được cụng nhận là giống quốc gia, những cõy nhón lồng trồng bảo tồn và nhõn giống được chăm súc đỳng quy trỡnh kỹ thuật, cho năng suất cao, quả to, tỉ lệ cựi cao, chất lượng tốt, mỗi năm cú thể cung cấp hàng vạn mắt để sản xuất nhón chất lượng cao. Năm 2002, UBND tỉnh Hưng Yờn cú quyết định phờ duyệt dự ỏn: “Đầu tư phỏt triển giống cõy ăn quả tỉnh Hưng Yờn giai đoạn 2002 - 2005” trong đú chủ yếu là sản xuất giống nhón. Cũng trong năm 2002, tỉnh Hưng Yờn tiếp tục phờ duyệt dự ỏn: “Phỏt triển nụng nghiệp - nụng thụn giai đoạn 2002 – 2010”, trong đú nhón đặc sản là cõy chủ lực. Thỏng 4.2007, UBND tỉnh Hưng Yờn tiếp tục phờ duyệt đề ỏn: “Xõy dựng và phỏt triển vựng sản xuất nhón hàng hoỏ tỉnh Hưng Yờn giai đoạn 2007 - 2015” với mức kinh phớ trờn 9,5 tỷ đồng. Mục đớch của đề ỏn là phỏt triển vựng sản xuất chuyờn canh nhón hàng hoỏ cú quy mụ tập trung, ỏp dụng đồng bộ cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật từ trồng - chăm súc – thu hỏi nhằm bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, đó gúp phần giữ vững và phỏt triển nhón hiệu “Nhón Lồng Hưng Yờn”.

Mặc dự cõy nhón được trồng rải rỏc khắp cỏc huyện trong tỉnh, nhưng diện tớch trồng tập trung và chất lượng ngon thỡ chỉ tập trung ở một số huyện như Thành phố Hưng Yờn, Khoỏi Chõu, Kim Động và Tiờn Lữ. Căn cứ vào

chất lượng, yếu tố lịch sử và diện tớch trồng cú thể tạm phõn làm 3 vựng chớnh : vựng nhón gốc (Thành phố Hưng Yờn), vựng nhón vành đai (Huyện Khoỏi Chõu, Kim Động, Tiờn Lữ) và vựng ớt trồng nhón (Huyện Văn Giang, V ăn Lõm, M ỹ Hào, Yờn Mỹ, Ân Thi, Phự Cừ).

Thành phố Hưng Yờn được coi là vựng nhón gốc khụng những cú những cõy nhón niờn đại từ 100-300 năm tuổi như: cõy Nhón Lồng đường phốn Xớch Đằng, cõy Nhón Lồng điếc Nguyệt Hồ và Mậu Dương, mà cũn chất lượng ngon nhất và diện tớch nhón nơi đõy cũn lớn nhất. Chỉ tớnh riờng xó Hồng Nam (Thành phố Hưng Yờn) cú khoảng 150 ha nhón đặc sản, trong đú phần lớn là diện tớch chuyển đổi từ đất hai lỳa, chỉ 1/4 trong số đú là đất vườn và sản lượng ước tớnh 1000-1500 tấn. Xó Hồng Nam cũn cú thể coi là đất tổ của Nhón Lồng, nơi đõy vẫn cũn chục cõy trờn 100 tuổi.

Ngoài Thành phố Hưng Yờn ra, vựng nhón vành đai như huyện Kim Động, Khoỏi Chõu, Tiờn Lữ cũng cú cỏc giống nhón chất lượng rất ngon nhưng diện tớch khụng lớn. Vựng nhón này cũng cú một giống nhón được nhiều người biết đến quả to, mó đẹp, ăn ngon, giũn, thơm... đú là nhón muộn Hàm Tử (Khoỏi Chõu).

Bảng 4.3 Diện tớch nhón phõn theo huyện, thành phố qua cỏc năm

Đơn vị 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 TP Hưng Yờn 120 390 423 473 478 481 485 Huyện Văn Lõm 85 91 98 85 85 84 82 H. Văn Giang 72 82 90 90 90 87 89 H. Yờn Mỹ 95 112 127 127 127 128 130 H. Mỹ Hào 68 75 88 88 88 74 76 H. Ân Thi 298 304 334 334 326 326 328 H. Khoỏi Chõu 324 356 374 340 335 334 337 H. Kim Động 280 292 313 408 422 428 432 H. Phự Cừ 282 297 323 323 323 324 325 H. Tiờn Lữ 680 496 532 495 492 492 494 Tổng cộng 2.304 2.495 2.702 2.763 2.766 2.758 2.778

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển mô hình sản xuất nhãn muộn trên địa bàn Hưng Yên (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w