Kinh nghiệm phỏt triển mụ hỡnh sản xuất cõy ăn quả trờn thế giới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển mô hình sản xuất nhãn muộn trên địa bàn Hưng Yên (Trang 27)

2. CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.2.1Kinh nghiệm phỏt triển mụ hỡnh sản xuất cõy ăn quả trờn thế giới

CAQ là những cõy cung cấp quả tươi cho con người, cho đến nay và mói về sau này con người cú phỏt triển đến đõu, khoa học cú phỏt triển đến thế nào thỡ hoa quả vẫn khụng thể thiếu được trong cuộc sống của con người. Phỏt triển sản xuất CAQ gúp phần đỏng kể vào việc phỏt triển kinh tế của người dõn, của một quốc gia.

Trờn thế giới, diện tớch và sản lượng của một số loại CAQ tăng nhanh qua cỏc năm và được biểu thị qua bảng sau:

Cỏc nước trờn thế giới căn cứ vào điều kiện của nước mỡnh mà cú những kinh nghiệm và chớnh sỏch riờng để phỏt triển sản xuất CAQ cho phự hợp.

Bảng 2.3: Diện tớch, sản lượng một số cõy ăn quả trờn thế giới Năm Loại CAQ 2004 2005 2006 2007 I. Diện tớch (ha) 24.306.988 24.509.223 25.021.551 25.344.678 1. Tỏo 4.761.005 4.802.133 4.786.350 4.921.767 2. Chuối 4.183.665 4.376.730 4.185.507 4.410.509 3. Nho 7.341.354 7.340.758 7.520.595 7.501.872 4. Cam 3.797.363 3.836.286 3.854.513 3.905.780 5. Xoài 4.223.601 4.344.539 4.483.363 4.604.750 II. Sản lượng (kg) 287.487.403 292.424.155 304.871.314 308.761.701 1. Tỏo 58.377.086 62.775.656 62.123.069 63.875.324 2. Chuối 67.953.251 69.644.923 80.029.627 81.263.358 3. Nho 67.562.001 67.237.092 66.738.828 66.271.676 4. Cam 64.777.537 62.875.967 63.618.151 63.906.064 5. Xoài 28.817.528 29.890.517 32.361.639 33.445.279

* Trung Quốc

Trung Quốc cú diện tớch CAQ khoảng 1.000 triệu ha, với sản lượng 105,2 triệu tấn chiếm khoảng 20% tổng sản lượng của cả thế giới [15]. Trung Quốc là nước sản xuất và chế biến trỏi cõy lớn nhất thế giới. Ở phớa Bắc cú cỏc loại CAQ chớnh là tỏo, cõy cú mỳi, lờ, nho, mận, anh đào… Trong khi đú ở miền Nam, cú cỏc loai CAQ chớnh như cõy cú mỳi, chuối, vải, nhón, xoài… Trong đú sản lượng tỏo, lờ, cõy cú mỳi chiếm 70% tổng sản lượng.

Sản xuất cõy ăn trỏi ở Trung Quốc bắt đầu đi vào giai đoạn phỏt triển nhanh chúng kể từ năm 1949. Đặc biệt, từ năm 1980, Trung Quốc đó thành cụng trong việc giới thiệu những giống cõy ăn quả ngon và phổ biến những kỹ thuật tiến bộ, mở rộng diện tớch trồng cõy ăn quả và sản lượng cũng được cải thiện. Diện tớch và sản lượng của cõy ăn trỏi đó tăng từ 5 đến 9 lần trong suốt 20 năm cuối của thế kỷ thứ 20. Mặc khỏc, những loại quả như quả hạch, quả mọng và cỏc loại cõy ăn quả ụn đới và bỏn nhiệt đới đó được phỏt triển đỏng kể. Trong khi đú, diện tớch sản xuất cõy ăn trỏi hiện đại và lớn được thành lập rất thành cụng ở miền Nam và Bắc của Trung Quốc. Đồng thời, cú sự tiến bộ rất lớn lao trong việc lai tạo giống, kỹ thuật canh tỏc, đúng gúi, vận chuyển, tồn trữ và chế biến, v.v… Ngành cõy ăn trỏi đó trở thành một phần quan trọng của ngành nụng nghiệp chỳng tụi và đúng một vai trũ quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu nụng nghiệp và tăng thu nhập cho người nụng dõn. Đến năm 1999, diện tớch cõy ăn trỏi chiếm khoảng 21,3% của cả thế giới, sản lượng trỏi cõy chiếm 14% tổng sản lượng thế giới, đạt 62,376 triệu tấn. Trong năm 2007, diện tớch cõy ăn quả đạt đến 104,71 triệu ha và sản lượng đạt 105,2 triệu tấn, đứng hàng thứ nhất trờn thế giới, và sản lượng tỏo, lờ cũng đứng đầu thế giới, cõy cú mỳi đứng thứ hai sau Brazil và Hoa Kỳ đứng thứ 3 trờn thế giới [15].

Kể từ năm 1985, Trung Quốc thực hiện quản lý kinh tế thị trường đưa vào ỏp dụng phương thức quản lý sản xuất cú hiệu quả kinh tế, thực hiện ỏp dụng chớnh sỏch kinh tế mới cho vựng nụng thụn, mở rộng tự do giỏ bỏn trỏi cõy và chớnh sỏch quản lý đa dạng, đó làm tăng động lực phỏt triển sản xuất cõy ăn quả ở Trung Quốc, và đẩy nhanh quỏ trỡnh mở rộng diện tớch trồng cũng như cải thiện năng suất cõy ăn quả. Người nụng dõn cú thể mở rộng diện tớch trồng cõy ăn trỏi bằng cỏch thuờ đất canh tỏc tựy theo nhu cầu của thị trường để phỏt triển những giống cõy ăn quả ngon và đang cú tiềm năng trờn thị trường. Ngành cõy ăn quả của Trung Quốc đó cú những thay đổi lớn trong vũng 20 năm qua. Nú đó trở thành ngành sản xuất chớnh trong nụng nghiệp của Trung Quốc. Thờm vào đú, cỏc nhà vườn cú diện tớch lớn, cỏc cụng ty, hợp tỏc xó và cỏc tổ chức cú liờn quan đúng vai trũ chớnh yếu trong ngành sản xuất này. Hiện tại, hơn 80% vườn cõy ăn trỏi hiện nay với một diện tớch đỏng kể, mỗi vườn trồng một loại cõy ăn trỏi để tăng cường tớnh chuyờn biệt trong quản lý vựng sản xuất ở Trung Quốc.

* Đài Loan: Hợp tỏc xó nhúm sản xuất và tiếp thị

Trước đõy cũng như bao quốc gia và vựng lónh thổ khỏc, xuất khẩu trỏi cõy là ngành khỏ xa lạ ở Đài Loan. Tại đõy cõy ăn trỏi lõu năm chiếm tới 80% tổng sản lượng trỏi cõy, trong khi đú cõy ụn đới chỉ chiếm 20%. Tuy nhiờn từ năm 1990 khi Đài Loan tiến hành 6 dự ỏn nhằm làm giảm giỏ thành sản xuất và tiếp thị, cũng như cải thiện về mặt chất lượng và tớnh cạnh tranh của ngành sản xuất trỏi cõy đó cú những bước tiến mới.

Diện tớch sản xuất nụng hộ ở Đài Loan khỏ nhỏ lẻ, bỡnh quõn mỗi hộ chỉ 1,2 ha. Làm thế nào để nõng cao giỏ trị nụng sản là mối quan tõm hàng đầu. Nụng dõn dễ dàng học hỏi những kỹ thuật sản xuất bằng nhiều cỏch khỏc nhau, tuy nhiờn làm thế nào để tiếp thị sản phẩm vẫn là vấn đề húc bỳa. Sự yếu kộm trong cụng tỏc tiếp thị trỏi cõy là do sản xuất cũn nhỏ lẻ, manh mỳn.

Do đú cỏc nhúm nụng dõn sản xuất và tiếp thị được hỡnh thành theo mụ hỡnh hợp tỏc xó từ năm 1992. Những nhúm này được tổ chức theo hỡnh thức tự nguyện do những nhúm nụng dõn trồng cựng một loại cõy ăn trỏi liền kề nhau. Nhúm này cựng hợp tỏc để bỏn và vận chuyển sản phẩm. Bằng cỏch này họ nõng cao năng lực tiếp thị và tăng thu nhập cho chớnh họ.

Cú khoảng 2.256 nhúm nụng dõn sản xuất và tiếp thị như vậy ở Đài Loan và cú khoảng 47.613 hộ nụng dõn sản xuất cõy ăn trỏi tham gia theo nhúm. Hoạt động của cỏc nhúm này được phõn chia thành 3 loại hỡnh HTX khỏc nhau: Hội nụng dõn, HTX tiếp thị trỏi cõy và HTX nụng nghiệp. Cỏc tổ chức này chịu trỏch nhiệm về mặt quản lý hành chớnh, cũn cỏc trung tõm khuyến nụng chịu trỏch nhiệm và tổ chức chuyển giao tiến bộ kỹ thuật. Trờn cơ sở đú, nhúm sản xuất và tiếp thị trỏi cõy tổ chức cỏc buổi họp nhúm theo định kỳ 1 – 2 thỏng/lần và trong cỏc cuộc họp này đều cú sự tham gia của cỏn bộ khuyến nụng cấp tỉnh. Trong cỏc cuộc họp này, mỗi nụng dõn phải chia sẻ kinh nghiệm của mỡnh để cả nhúm cựng nhau thảo luận, qua đú cỏc thành viờn khỏc trong nhúm cú thể học hỏi, từ đú nõng cao kỹ thuật sản xuất và tiếp thị một cỏch nhanh chúng.

Nếu nhúm cú khú khăn về sản xuất, tiếp thị thỡ cỏn bộ khuyến nụng cấp huyện/thị trấn sẽ giỳp đỡ, ngoài ra cũn cú sự hỗ trợ của chuyờn gia kỹ thuật. Cỏc thành viờn trong từng nhúm cú thể trao đổi thụng tin với nhau, mua vật tư nụng nghiệp phục vụ cho sản xuất như phõn bún, thuốc bảo vệ thực vật và thậm chớ hợp tỏc với nhau trong hoạt động tiếp thị. Trờn cơ sở này, họ cú quyền quyết định thoả thuận về giỏ cả cũng như giảm giỏ thành sản xuất và tiếp thị. Nụng dõn vận chuyển sản phẩm cho họ đến nhà đúng gúi và phõn loại, tuyển chọn và sau cựng là đúng gúi. Nhiệm vụ của cụng việc tiếp thị thụng qua kiểm soỏt toàn bộ chất lượng cú thể làm gia tăng giỏ trị sản phẩm và nguồn thu nhập cho nụng dõn.

Cỏc nhà lónh đạo Đài Loan đỏnh giỏ nhúm sản xuất nụng nghiệp và tiếp thị hàng năm. Bước đầu chớnh quyền địa phương và trạm cải tiến nụng nghiệp cấp quận sẽ chọn lựa ra 100 nhúm sản xuất nổi bật nhất. Sau đú 10 nhúm nổi bật sẽ được đỏnh giỏ và lựa chọn bởi cỏc giỏo sư của cỏc trường đại học. Kết quả chọn lựa ra 10 nhúm sản xuất sẽ nhận giải thưởng do Hội đồng Nụng nghiệp cấp.

Nghiờn cứu cỏc mụ hỡnh sản xuất cõy ăn quả của một số nước trờn thế giới cho thấy cơ cấu tổ chức của cỏc mụ hỡnh rất phong phỳ và đạt được hiệu quả cao. Từ thành cụng của cỏc mụ hỡnh sản xuất cõy ăn quả ở trờn chỳng tụi rỳt ra một số bài học kinh nghiệm sau:

Một là: Thành cụng của Trung Quốc trong việc phỏt triển cõy ăn quả được đỏnh giỏ rất cao, đạt được kết quả này là do Trung Quốc biết cỏch lựa chọn mụ hỡnh phỏt triển cõy ăn quả tựy theo điều kiện thổ nhưỡng, khớ hậu từng vựng và điều kiện vận chuyển, nguồn nhõn lực, cơ quan quản lý nhà nước tổ chức xõy dựng quy hoạch phỏt triển cõy ăn quả quy mụ quốc gia và địa phương dựa trờn cơ sở điều tra và đỏnh giỏ. Từng vựng tập trung vào phỏt triển giống cõy ăn trỏi đặc thự. Nội dung quy hoạch bao gồm việc trồng cõy ăn quả, chế biến, bảo quản và tồn trữ trỏi cõy. Trong quỏ trỡnh thực hiện quy hoạch là xõy dựng vườn ươm cõy giống và tăng cường cụng tỏc quản lý cõy ăn quả ngay từ giai đoạn đầu. Theo quy hoạch chung của quốc gia, cơ quan quản lý ngành cõy ăn quả quy hoạch cụ thể cho địa phương, quy hoạch tổng thể hàng năm cho từng khu vực. Trong giai đoạn đầu, Nhà nước hỗ trợ, trợ cấp tài chớnh và giảm thuế, khuyến khớch nụng dõn phỏt triển sản xuất cõy ăn quả; tiếp theo Nhà nước tăng cường cỏc kờnh lưu thụng và nhiều kờnh khỏc nhau để đẩy mạnh sản xuất. Riờng nhà khoa học luụn tăng cường cụng tỏc nghiờn cứu và phổ biến kỹ thuật sản xuất cõy ăn quả, hướng người trồng đạt được những mong muốn theo dự kiến ban đầu.

Hai là: Ở Đài Loan, ngành cõy ăn quả đạt được nhiều tiến bộ xuất phỏt từ: Cỏc giống cõy ăn quả nhập từ nước ngoài được tuyển chọn và lai tạo kỹ lưỡng. Kỹ thuật sản xuất được cải thiện một cỏch đỏng kể. Bờn cạnh đú, Đài Loan cũn cú những hỗ trợ cho phỏt triển ngành sản xuất cõy ăn quả như: chớnh sỏch nụng nghiệp được Chớnh phủ ban hành để khuyến khớch nụng hộ trồng cõy ăn quả; ngành sản xuất cõy ăn quả được định hướng theo nhu cầu của thị trường; cú mối liờn kết chặt chẽ giữa cỏc viện, trường nghiờn cứu về cõu ăn quả với cỏc trung tõm khuyến nụng; nụng hộ trồng cõy ăn quả năng động cập nhật thụng tin để cải tiến kỹ thuật sản xuất và sẵn sàng trồng giống cõy mới. Diện tớch đất sản xuất của nụng hộ nhỏ nhưng thành cụng lớn nhờ họ biết hỡnh thành mụ hỡnh hợp tỏc xó cõy ăn quả. Từng nhúm từ 10 – 20 nụng dõn trồng cung một loại cõy ăn quả liờn kết lại, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất và tiếp thị sản phẩm. Khi nhúm sản xuất gặp khú khăn về sản xuất và tiếp thị thỡ cỏn bộ khuyến nụng cỏc cấp sẽ giỳp đỡ hoặc chuyờn gia kỹ thuật sẽ giỳp họ thỏo gỡ khú khăn. Nhúm sản xuất cú quyền quyết định, thỏa thuận về giỏ cả, giảm giỏ thành sản phẩm và tiếp thị.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển mô hình sản xuất nhãn muộn trên địa bàn Hưng Yên (Trang 27)