Định hướng và giải phỏp phỏt triển mụ hỡnh sản xuất nhón muộn trờn địa bàn Hưng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển mô hình sản xuất nhãn muộn trên địa bàn Hưng Yên (Trang 119)

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3 Định hướng và giải phỏp phỏt triển mụ hỡnh sản xuất nhón muộn trờn địa bàn Hưng

trờn địa bàn Hưng Yờn

4.3.1 Định hướng

Để phỏt triển cõy ăn quả bền vững đũi hỏi tỉnh phải xõy dựng quy hoạch phỏt triển cõy ăn quả phự hợp với điều kiện từng vựng. Trong đú nhấn mạnh lợi thế so sỏnh của cỏc giống cõy ăn quả đặc sản. Đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến thương mại và thụng tin thị trường quả. Lựa chọn những giống cõy

ăn quả chất lượng, gắn với thị trường tiờu thụ. Sản xuất gắn với chế biến là điều kiện tiờn quyết để phỏt triển cõy ăn quả theo hướng hàng hoỏ.

Cỏc giống nhón chớn muộn của Hưng Yờn cú khả năng sinh trưởng, phỏt triển khoẻ, năng suất cao chất lượng quả tốt, cú khả năng trồng phự hợp ở nhiều vựng trồng cỏc tỉnh phớa Bắc, đặc biệt là cú thời gian thu hoạch kộo dài đến 20/9 sẽ là sản phẩm quả đặc sản của thị trường quả miền Bắc. Cỏc giống nhón chớn muộn này hoàn toàn cú thể phỏt triển, mở rộng diện tớch trồng với cơ cấu hợp lý ở một số tỉnh phớa Bắc nhằm nõng cao sản lượng cỏc giống nhón chớn muộn với chất lượng quả cao, nõng cao thu nhập cho người nụng dõn trồng nhón ở cỏc địa phương. Trong định hướng phỏt triển cõy ăn quả của Hưng Yờn trước mắt cần cải tạo diện tớch trồng nhón hiện cú của tỉnh từ cỏc giống nhón cú năng suất thấp, chất lượng quả khụng cao bằng cỏc giống nhón chớn muộn cú khả năng sinh trưởng khoẻ, năng suất cao và chất lượng quả tốt; tiếp đú là mở rộng diện tớch trồng và nõng cao sản lượng nhón của địa phương. Với mục tiờu trờn trong một chương trỡnh hợp tỏc với Trung tõm nghiờn cứu cõy trồng chưa phổ biến quốc tế (ICUC), Viện nghiờn cứu rau quả cựng phối hợp với cỏc cơ quan nghiờn cứu, quản lý của địa phương đó xõy dựng một số nội dung hoạt động trong thời gian 2008 – 2011 để phỏt triển cõy nhón chớn muộn ở địa phương một cỏch bền vững, gúp phần nõng cao diện tớch, sản lượng nhón cũng như nõng cao thu nhập cho người nụng dõn trồng nhón của địa phương.

Hưng Yờn với đặc trưng về điều kiện khớ hậu và thổ nhưỡng đó tạo nờn Nhón Lồng Hưng Yờn núi chung, nhón muộn Hưng Yờn núi riờng cú hương vị đặc trưng mà khụng đõu sỏnh được. Để bảo vệ hỡnh ảnh nhón muộn Hưng Yờn, từng bước xõy dựng thương hiệu cho thứ đặc sản này cần cú sự liờn kết chặt chẽ giữa người trồng nhón, nhà chế biến và nhà quản lý. Cỏc cơ quan chức năng cần tạo cơ chế phự hợp, cú giải phỏp chủ động về đầu ra cho sản

phẩm của người trồng nhón giỳp bỡnh ổn giỏ cả; nghiờn cứu, tuyển chọn và bảo tồn những nguồn gien quý, đặc trưng của nhón muộn Hưng Yờn. Người trồng nhón và người chế biến cựng nhau phỏt triển, ứng dụng hiệu quả cỏc tiến bộ KHKT để tạo ra những sản phẩm cú giỏ trị kinh tế cao... để nhón muộn cũng là đặc sản của Hưng Yờn.

* Quy mụ sản xuất:

Theo số liệu thống kờ của tỉnh Hưng Yờn, hiện nay diện tớch đất cho sản xuất nhón muộn cũn khỏ nhiều, tỉnh đó chuyển đổi thờm 750 ha đất ao trũng sang trồng cõy nhón. Trong những năm tới tỉnh cú chủ trương khuyến khớch hộ nụng dõn mở rộng diện tớch trồng nhón muộn với tốc độ tăng từ 5 – 7% so với diện tớch hiện cú. Nếu tất cả cỏc hộ đều tập trung vào trồng nhón muộn thỡ nhón muộn lại trở thành nhón chớnh vụ, khụng đạt hiệu quả kinh tế cao. Tỉnh tập trung vào tổ chức tập huấn kỹ thuật cho hộ, phối hợp với cỏc huyện làm cỏc mụ hỡnh mẫu điển hỡnh, thành lập và thỳc đẩy hoạt động của cỏc HTX chủ yếu là hoạt động tuyờn truyền và hỗ trợ bỏn sản phẩm, tạo điều kiện cho cỏc hộ trang trại thuờ đất lõu năm với thời gian dài.

* Hoạt động tiờu thụ: Tỉnh thực hiện cỏc hoạt động hỗ trợ xỳc tiến thương mại chủ yếu là tiờu thụ quả và giống cõy nhón muộn. Hiện nay giỏ bỏn cõy giống trờn địa bàn tỉnh thường dao động từ 25.000 – 30.000 đ/cõy, rất nhiều nhà vườn cú thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm từ việc bỏn cõy giống. Hơn nữa cõy giống nhón muộn đang được sự ưa chuộng của thị trường, việc tập trung vào phỏt triển cõy giống cũng gúp phần giỳp hộ trồng nhón muộn mở thờm hướng phỏt triển cho cõy nhón muộn.

Theo kết quả điều tra từ cỏc cỏn bộ quản lý khi được hỏi:”Để phỏt triển sản xuất nhón muộn trong những năm tới, cần tập trung giải quyết vấn đề gỡ?”, cú rất nhiều ý kiến khỏc nhau 12,5% số cỏn bộ được hỏi chọn yếu tố giống, 25% chọn yếu tố quy hoạch vựng sản xuất; 12,5% chọn yếu tố trỡnh độ

thõm canh, khoa học kỹ thuật; 25% chọn mở rộng thị trường; 12,5% chọn yếu tố tăng cường cụng tỏc tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật. Như vậy bờn cạnh chủ trương khuyến khớch hộ nụng dõn mở rộng diện tớch trồng nhón muộn thỡ tỉnh cũng cần đưa ra chớnh sỏch quy hoạch vựng sản xuất, trỏnh trường hợp hộ nụng dõn đua nhau trồng ồ ạt, dẫn đến khụng tiờu thụ được và phải chặt phỏ. Đồng thời tỉnh cũng xỳc tiến cỏc hoạt động nhằm mở rộng thị trường tiờu thụ cả về giống cõy trồng và sản phẩm quả.

4.3.2 Giải phỏp

4.3.2.1 Giải phỏp về thể chế, chớnh sỏch

Cỏc cơ quan Nhà nước, UBND tỉnh, huyện, thành phố, xó, thị trấn cú thõm canh nhón muộn cần hỗ trợ nụng dõn trong quỏ trỡnh sản xuất – tiờu thụ sản phẩm nhón muộn.

- Mở rộng cỏc hỡnh thức, loại hỡnh tiờu thụ sản phẩm nhón muộn: xõy dựng cỏc mụ hỡnh tiờu thụ (HTX, nhà mỏy chế biến nhón muộn...), từng bước xõy dựng thương hiệu nhón muộn Hưng Yờn.

- Thành lập thờm cỏc tổ chức, hội nhón muộn để cỏc tổ chức này thực sự là tổ chức của người dõn và người chế biến. Từ đú mới cú thể nõng cao khả năng định giỏ sản phẩm và mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm nhón muộn Hưng Yờn cả trong và ngoài nước.

- Cần cú chớnh sỏch thu hỳt tư thương, người tiờu dựng sản phẩm nhón muộn Hưng Yờn tới cỏc địa phương vựng nhón: đầu tư nõng cấp cơ sở hạ tầng, đảm bảo an ninh trật tự cho khỏch đến mua buụn, mua lẻ, du lịch thăm quan vựng nhón, tạo sự yờn tõm, thoải mỏi cho khỏch đến với vựng đặc sản nhón muộn Hưng Yờn. Hỗ trợ người sản xuất quy mụ lớn về vốn, đất đai.

4.3.2.2 Giải phỏp về sản xuất

Việc quy hoạch và mở rộng sản xuất nhón muộn Hưng Yờn phải căn cứ trờn cơ sở tỡm kiếm, tớnh toỏn nhu cầu của thị trường:

- Tỉnh Hưng Yờn và cỏc huyện cần cú những quy hoạch cụ thể và quy hoạch lại vựng sản xuất nhón muộn cho phự hợp với điều kiện thổ nhưỡng khớ hậu của từng vựng.

- Nghiờn cứu và bảo tồn nguồn gen cỏc giống nhón muộn cú chất lượng cao trờn diện rộng từ đú cú định hướng cho người sản xuất nhằm khai thỏc tối đa ưu điểm của cỏc giống nhón địa phương cú chất lượng cao và nõng cao hiệu quả sản xuất.

- Từng bước thay thế dần cỏc giống nhón kộm chất lượng, năng suất thấp, xõy dựng quy trỡnh sản xuất chuẩn mực cú sự đồng đều về chất lượng, mẫu mó sản phẩm và xõy dựng thương hiệu nhón muộn Hưng Yờn.

- Cần cú một bộ tiờu chuẩn kỹ thuật về giống, đồng thời tăng cường cụng tỏc quản lý, giỏm sỏt cỏc hoạt động buụn bỏn, kinh doanh nhón giống theo quy chuẩn, trỏnh việc sản xuất giống tràn lan, lợi dụng danh tiếng nhón muộn trà trộn để bỏn kiếm lời, gõy thiệt hại cho người trồng nhón, giảm uy tớn của nhón muộn Hưng Yờn.

- Hoạt động cải tạo vườn nhón và mở rộng cỏc vườn mới cần cú những nghiờn cứu, hỗ trợ về mặt khuyến nụng, kỹ thuật để cú thể sử dụng tối đa và hiệu quả sản xuất nhón muộn.

- Áp dụng cỏc biện phỏp thõm canh nhón muộn, biện phỏp khắc phục hiện tượng ra hoa cỏch năm; ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học cụng nghệ tiờn tiến vào trồng mới, thõm canh, chăm súc và sử dụng cỏc hoỏ chất sinh hoạc để điều hoà sinh trưởng, phỏt triển nhằm đảm bảo khả năng cung ứng sản phẩm cho thị trường.

- Chuẩn hoỏ cỏc kỹ thuật trồng, chăm súc, thu hoạch và bảo quản theo từng giống nhón. Hướng dẫn hộ thõm canh nhón muộn ghi nhật ký sản xuất để quản lý và nõng cao hiệu quả trong sản xuất. Xõy dựng cỏc tổ kỹ thuật trồng nhón muộn ở cỏc địa phương với cỏc thành phần là cỏc hộ cú kinh

nghiệm trong sản xuất, phỏt hiện kịp thời cỏc vấn đề sõu bệnh và mựa vụ để khuyến cỏo cỏc hộ trồng nhón muộn cú biện phỏp phũng trừ. Đồng thời thành lập cỏc cõu lạc bộ hoặc hội những người thõm canh nhón muộn để tạo điều kiện cho hộ trồng nhón muộn trao đổi kinh nghiệm, thụng tin khoa học, thụng tin thị trường tiờu thụ, hỗ trợ vốn, hỗ trợ nhau phỏt triển sản xuất nhón muộn đạt hiệu quả cao hơn.

- Tổ chức tham quan cỏc mụ hỡnh trồng nhón muộn tiờn tiến trờn địa bàn tỉnh cũng như cỏc địa bàn khỏc để cỏc hộ trồng nhón học hỏi, tớch luỹ kinh nghiệm. Cỏc cơ quan, tổ chức trờn địa bàn tỉnh, huyện, xó giỳp đỡ hộ trong hoạt động này.

4.3.2.3 Giải phỏp về thị trường tiờu thụ

Giải phỏp về thị trường tiờu thụ giỳp cho hộ trồng nhón muộn tiờu thụ sản phẩm với giỏ cả hợp lý, đảm bảo hộ cú lói và phỏt triển, mở rộng thị trường tiờu thụ. Tuy nhiờn để thực hiện tốt giải phỏp này cần cú sự kết hợp giữa Nhà nước, chớnh quyền địa phương và hộ trồng nhón muộn.

- Tỉnh Hưng Yờn phải cú kế hoạch nghiờn cứu, tỡm hiểu thị trường, xỏc định dung lượng thị trường một cỏch cụ thể, rừ ràng, cú tầm chiến lược để làm cơ sở quy hoạch vựng, mở rộng diện tớch trồng nhón muộn.

- Kờnh tiờu thụ sản phẩm nhón muộn ngắn chủ yếu là kết nối giữa vựng sản xuất với cỏc thị trường tiờu thụ xung quanh, chưa mở rộng ra cỏc thị trường xa. Nghiờn cứu mở rộng và phỏt triển thị trường tiờu thụ.

- Thiết lập hệ thống cỏc cửa hàng, quầy bỏn và giới thiệu sản phẩm nhón muộn tại cỏc thành phố, nơi cú sức mua lớn như Hà Nội, Hải Phũng, TP Hồ Chớ Minh... để quảng bỏ, khếch trương sản phẩm nhón muộn Hưng Yờn.

- Tăng cường cụng tỏc xỳc tiến thương mại, quảng bỏ, mở rộng thị trường, tỡm kiếm đầu ra cho sản phẩm nhón muộn Hưng Yờn, tớch cực tham gia cỏc hội chợ triển lóm trong nước và ngoài nước; đồng thời tớch cực tuyờn

truyền, quảng cỏo tiếp thị trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng; cần xõy dựng một trang thụng tin điện tử riờng dành cho sản phẩm nhón muộn Hưng Yờn để người dõn, khỏch hàng... biết và cập nhật thụng tin kịp thời. Cỏc thụng tin quảng cỏo nờn nhấn mạnh sự bổ dưỡng và sự khỏc biệt với cỏc sản phẩm nhón muộn địa phương khỏc nhằm nõng cao uy tớn và khuếch trương sản phẩm nhón muộn để thị trường sản phẩm này ngày càng được mở rộng trong và ngoài nước.

- Nghiờn cứu và mở rộng thị trường nội địa là hoạt động cần thiết vỡ đặc tớnh thời vụ là một trong những hạn chế của sản phẩm. Vỡ vậy mở rộng thị trường nội địa nhằm hạn chế tối đa sự mất cõn bằng cung cầu trờn thị trường và giảm thiểu những rủi ro trong sản xuất, tiờu thụ.

- Xõy dựng mối quan hệ giữa HTX với cỏc trung tõm thương mại, hệ thống siờu thị, cỏc đại lý lớn nhằm tạo dựng kờnh tiờu thụ và ổn định cho sản phẩm nhón muộn Hưng Yờn.

- Xõy dựng hệ thống tiờu chớ về mặt chất lượng sản phẩm trong giao dịch giữa người sản xuất và tỏc nhõn đầu ra.

- Tuyờn truyền qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng về nhận biết sự khỏc biệt giữa nhón muộn Hưng Yờn với cỏc loại nhón muộn khỏc; giới thiệu giỏ trị của sản phẩm và địa chỉ tin cậy mua sản phẩm tới mọi đối tượng.

- Hiện nay sản phẩm nhón muộn chủ yếu dựng để ăn tươi, chưa cú biện phỏp bảo quản nào được ỏp dụng. Tỉnh Hưng Yờn, cỏc cơ quan ban ngành cần nghiờn cứu quy trỡnh bảo quản nhón quả tươi nhằm kộo dài thời gian sử dụng, đưa nhón muộn đi tiờu thụ ở thị trường xa.

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

1. Tỉnh Hưng Yờn trong những năm gần đõy, với chủ trương khuyến khớch chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, tập trung vào cõy nhón. Cõy nhón Hưng Yờn đó và đang là cõy trồng mang lại thu nhập cao cho cỏc hộ trồng nhón. Ngoài yếu tố văn hoỏ, truyền thống, nhón là cõy trồng cú giỏ trị kinh tế cao, cú khả năng xuất khẩu. Hiện nay cõy nhón là cõy trồng chủ lực của ngành nụng nghiệp Hưng Yờn. Hàng năm sản lượng nhón đạt khoảng 20 – 30 nghỡn tấn, trong đú 60% là bỏn quả tươi cũn lại chế biến long nhón khụ, doanh thu từ 150 – 300 tỷ đồng, chiếm khoảng 12 – 13% thu nhập từ sản xuất nụng nghiệp.

2. Nhằm mục đớch rải vụ thu hoạch, nõng cao thu nhập cho hộ trồng nhón. Khoảng 10 năm trở lại đõy trờn địa bàn tỉnh đó đưa giống nhón muộn vào sản xuất. So với nhón chớnh vụ thỡ nhón muộn cho năng suất cao, thời điểm thu hoạch từ 25 thỏng 8 đến 20 thỏng 9 khụng trựng với cỏc loại hoa quả khỏc nờn giỏ bỏn cao.

3. Qua phõn tớch ở trờn chỳng tụi thấy hiệu quả kinh tế từ việc sản xuất nhón muộn mang lại cao. Nếu xột theo tiờu chớ cỏch thức trồng thỡ mụ hỡnh tập trung cú giỏ trị thu nhập hỗn hợp 157.390 ngàn đồng/ha, tương tự ở mụ hỡnh bỏn tập trung là 63.590,29 ngàn đồng/ha. Nếu xột theo tiờu chớ quy mụ trồng ở mụ hỡnh hộ giỏ trị thu nhập hỗn hợp là 75.913,75 ngàn đồng/ha, ở mụ hỡnh trang trại 188.622,61 ngàn đồng/ha. So với nhón chớnh vụ giỏ trị thu nhập hỗn hợp thu được từ trồng nhón vụ cao gấp 1,26 lần.

4. Nhận thấy được giỏ trị kinh tế do cõy nhón muộn mang lại, nhiều hộ trồng nhón đó đầu tư vào sản xuất nhón muộn. Trong quỏ trỡnh đầu tư sản xuất nhón muộn, hộ gặp một số khú khăn sau:

- Hộ trồng nhón muộn chủ yếu là tự phỏt, quy mụ nhỏ, manh mỳn nờn năng suất, chất lượng nhón muộn khụng đồng đều, gõy khú khăn cho hộ chăm súc và thu hoạch.

- Giống nhón muộn của hộ được mua từ nhiều nguồn khỏc nhau, ớt giống đảm bảo chất lượng, gõy ra hiện tượng quả chớn sớm, chớn muộn, to, nhỏ, chất lượng khụng đồng đều.

- Hộ trồng nhón muộn cũn hạn chế về khõu kỹ thuật thõm canh, chăm súc ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng nhón muộn thu hoạch.

- Thị trường tiờu thụ nhón muộn của hộ nhỏ hẹp, sản phẩm chưa được tiờu thụ ở cỏc thị trường xa. Hộ khụng cú biện phỏp kỹ thuật ỏp dụng vào khõu thu hoạch và bảo quản sản phẩm.

- Sản phẩm nhón muộn Hưng Yờn phải cạnh tranh gay gắt với cỏc sản phẩm nhón muộn khỏc và nhón nhập khẩu.

5.2 Kiến nghị

- Tỉnh Hưng Yờn cựng cỏc cơ quan ban ngành tiếp tục nghiờn cứu, tuyển chọn cỏc giống nhón muộn mới cho năng suất cao, chất lượng quả tốt. Hỗ trợ cho hộ trồng nhón muộn mua được giống nhón tốt. Soạn thảo tài liệu hướng dẫn kỹ thuật để phổ biến rộng rói đến với cỏc hộ.

- Hỗ trợ về vốn và đất đai với cỏc hộ cú mong muốn mở rộng quy mụ sản xuất. Đồng thời đẩy mạnh cỏc biện phỏp nhằm quảng bỏ sản phẩm nhón muộn, mở rộng và phỏt triển thị trường tiờu thụ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Thế Anh, Đinh Đức Tuấn - Viện Khoa học kỹ thuật nụng nghiệp Việt Nam (12/2005), Bỏo cỏo phõn tớch ngành hàng nhón tỉnh Hưng Yờn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển mô hình sản xuất nhãn muộn trên địa bàn Hưng Yên (Trang 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w