Kinh nghiệm phỏt triển mụ hỡnh sản xuất cõy ăn quả ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển mô hình sản xuất nhãn muộn trên địa bàn Hưng Yên (Trang 32)

2. CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.2.2Kinh nghiệm phỏt triển mụ hỡnh sản xuất cõy ăn quả ở Việt Nam

2.2.2.1 Kinh nghiệm của Tiền Giang phỏt triển mụ hỡnh cõy ăn quả theo hướng chuyờn canh

Tỉnh Tiền Giang cú khoảng 68.000 ha cõy ăn quả, dẫn đầu cỏc địa phương trong toàn quốc, chiếm 10% diện tớch cõy ăn quả cả nước. Cõy trỏi Tiền Giang luụn xanh tươi, trĩu quả, phục vụ tớch cực cho nhu cầu thị trường trỏi cõy trong nước và xuất khẩu. Hiện nay, mụ hỡnh trồng cõy ăn quả ở tỉnh Tiền Giang được nõng lờn theo hướng chuyờn canh, chất lượng cao, người trồng cõy ăn quả ở địa phương đa phần đều cú cuộc sống khỏ giả.

Đến nay, sản lượng cõy ăn quả Tiền Giang đạt gần 900.000 tấn quả/năm, đạt giỏ trị hơn 2.500 tỷ đồng, chiếm 24% giỏ trị sản xuất của ngành nụng

nghiệp; trung bỡnh mỗi hộcta đất trồng cõy ăn quả cú thu nhập từ 80-100 triệu đồng/năm. Hiện nay, ở 10/10 huyện, thành, thị trong tỉnh đều trồng được cõy ăn quả, mỗi vựng đất cú một loại cõy đặc trưng riờng, như: thanh long (Chợ Gạo), khúm (Tõn Phước), sầu riờng, chụm chụm (Cai Lậy), sơ ri Gũ Cụng, bưởi lụng, xoài cỏt Hũa Lộc (Cỏi Bố), móng cầu Xiờm (Tõn phỳ Đụng). Đặc biệt, tại huyện Chợ Gạo cõy thanh long đang lờn ngụi; từ vài trăm hecta ở xó Quơn Long, đến nay toàn huyện Chợ Gạo đó nhõn rộng được gần 3.000 ha thanh long. Gần đõy, nhà vườn trồng thanh long ỏp dụng kỹ thuật “xụng đốn điện” về đờm xử lý cho cõy ra hoa nghịch vụ cú hiệu quả cao. Ở thời điểm nghịch vụ như hiện nay, giỏ mỗi kg trỏi thanh long từ 10-12.000 đồng; mỗi hộcta thanh long trừ mọi chi phớ nhà vườn cú lói từ 100-150 triệu đồng/năm.

Thời gian qua, để mụ hỡnh trồng cõy ăn quả đạt hiệu quả kinh tế cao, ngành nụng nghiệp tỉnh Tiền Giang chỳ trọng việc quy hoạch vựng trồng, trợ vốn vay, chuyển giao cỏc tiến bộ kỹ thuật để nhà vườn trồng và chăm súc cõy hiệu quả. Ngoài ra, cỏc ngành chức năng tỉnh cũn xỳc tiến xõy dựng nhón hiệu hàng húa và thành lập cỏc tổ hợp tỏc, hợp tỏc xó sản xuất, kinh doanh cõy ăn quả. Đến nay, tỉnh Tiền Giang đó và đang xõy dựng nhón hiệu hàng húa cho 7 loại trỏi cõy chủ lực, vận động nhà vườn sản xuất 5 loại trỏi cõy theo tiờu chuẩn Viet Gap, GlobalGap; trong đú mụ hỡnh sản xuất hơn 55 ha trỏi vỳ sữa Lũ Rốn Vĩnh Kim đạt tiờu chuẩn GlobalGap đem lại tớn hiệu rất lạc quan. Hợp tỏc xó Vỳ sữa Lũ Rốn Vĩnh Kim đó đưa hơn 10 tấn quả xuất khẩu sang thị trường Nga, Canada với giỏ cao hơn thị trường nội địa 10%. Gần đõy, nhà vườn tỉnh Tiền Giang cũn tớch cực nghiờn cứu, sưu tầm cỏc giống cõy ăn quả mới, phự hợp với điều kiện thổ nhưỡng của địa phương để trồng như: mận An Phước, bưởi da xanh, măng cụt, chụm chụm nhón, ca cao. Trong đú mụ hỡnh bưởi da xanh xuất khẩu rất cú triển vọng; bởi giỏ bưởi da xanh luụn ở mức trờn 20.000 đồng/kg…

Hiện nay, tỉnh Tiền Giang tiếp tục xỏc định phỏt triển kinh tế vườn là rất quan trọng trong lĩnh vực nụng nghiệp; trong 5 năm tới địa phương phấn đấu nõng diện tớch lờn 76.000 ha với sản lượng hàng năm đạt trờn 1 triệu tấn quả/năm. Để đạt mục tiờu này, Tiền Giang tớch cực thực hiện cụng tỏc chuyển giao kỹ thuật sản xuất, liờn kết cỏc nhà để nõng chất lượng cõy ăn quả theo hướng xuất khẩu. Tỉnh cũng thực hiện cụng tỏc quy hoạch vựng sản xuất tập trung cho cõy ăn quả, tiếp tục xõy dựng thương hiệu, nhón hiệu hàng húa trỏi cõy, duy trỡ và nõng chất lượng hoạt động hiệu quả của 4 chợ, trung tõm thương mại trỏi cõy, 14 hợp tỏc xó sản xuất, kinh doanh trỏi cõy; tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, quảng bỏ sản phẩm trỏi cõy Tiền Giang - mà đặc biệt là tổ chức thành cụng Festival trỏi cõy Việt Nam lần 1 (vào cỏc ngày 19 đến 24-4-2010).

2.2.2.2 Kinh nghiệm của Trà Vinh: Xõy dựng mụ hỡnh trồng cõy ăn quả an toàn theo tiờu chuẩn GAP

Cỏc mụ hỡnh được xõy dựng trờn diện tớch 16 ha tại ấp Tõn Qui, xó An Phỳ Tõn, huyện Cầu Kố và ấp Dừa Đỏ III, xó Nhị Long, huyện Càng Long với 2 loại trỏi cõy được chọn: măng cụt và xoài Chõu Nghệ. Cỏc hộ nụng dõn tham gia mụ hỡnh sẽ được trang bị kiến thức về phương phỏp, quy trỡnh kỹ thuật canh tỏc mới như: kỹ thuật chăm súc, quản lý dịch hại tổng hợp theo từng giai đoạn, mựa vụ; ứng dụng cụng nghệ bảo quản sản phẩm sau thu hoạch…Măng cụt và xoài Chõu Nghệ là hai loại trỏi cõy đặc sản của tỉnh Trà Vinh được trồng tập trung với qui mụ lớn, đang được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng.

Riờng diện tớch măng cụt ở Trà Vinh hiện cú khoảng 100 ha; trong đú, cú khoảng 70 ha đang cho trỏi, sản lượng hàng năm đạt khoảng 650 - 700 tấn; tập trung chủ yếu ở xó An Phỳ Tõn, huyện Cầu Kố. Sản phẩm này khỏ nổi tiếng, liờn tiếp hai năm liền (2004 và 2005) đạt giải nhỡ tại Hội thi trỏi ngon khu vực đồng bằng sụng Cửu Long (khụng cú giải nhất).

Trong khi đú, diện tớch xoài Chõu Nghệ hiện cú khoảng 600 ha; trong đú, cú trờn 500 ha đang cho trỏi, tập trung chủ yếu ở hai xó Nhị Long và Nhị Long Phỳ, huyện Càng Long. Điểm nổi bật xoài Chõu Nghệ là ngon ngọt, trỏi to cú trọng lượng từ 400 - 500 g/trỏi. Tuy chất lượng khụng cao bằng xoài cỏt Hoà Lộc nhưng bự lại xoài Chõu Nghệ cú thể cho ra trỏi 2 - 3 đợt trong năm nờn hạn chế được tỡnh trạng dội hàng, mất giỏ. Sản phẩm xoài Chõu Nghệ đó được nhiều doanh nghiệp chỳ ý thu mua để tiờu thụ nội địa và xuất khẩu.

2.2.2.3Kinh nghiệm của Phỳ Yờn: Mụ hỡnh sản xuất nụng nghiệp hiệu quả cao

Thực tế đó cú nhiều mụ hỡnh sản xuất cho thu nhập từ 50 triệu đến vài trăm triệu đồng/ha, gúp phần nõng cao giỏ trị trờn một đơn vị diện tớch canh tỏc. Tuy nhiờn, để vừa bảo đảm chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của tỉnh, vừa ổn định an ninh lương thực, cải thiện đời sống nụng dõn vẫn cũn nhiều việc phải làm.

Phỳ Yờn cú diện tớch cỏc loại cõy trồng hàng năm gần 134 nghỡn ha, mức thu nhập bỡnh quõn trờn đồng ruộng tại Phỳ Yờn phổ biến từ 22 đến 25 triệu/ha/năm đối với đất hai vụ lỳa, 25 triệu/ha/năm đối với đất chuyờn canh mớa, 30 đến 40 triệu đồng/ha/năm đối với đất trồng cõy rau màu, cõy thực phẩm. Triển khai chương trỡnh cỏnh đồng 50 triệu đồng/ha/năm đó cú một số nơi sản xuất cú thu nhập cao, như cơ giới húa canh tỏc mớa tại hai huyện Sụng Hinh, Tõy Hũa của Cụng ty cổ phần mớa đường Tuy Hũa, đạt năng suất 80 đến 100 tấn/ha, giỏ trị đạt 50 đến 61 triệu đồng/ha/năm; lói 38 đến 45 triệu đồng/ha. Mụ hỡnh luõn canh cõy trồng (lỳa-đậu xanh-lỳa) do Trung tõm khuyến nụng-Khuyến ngư triển khai tại cỏc HTX Hũa Thành Tõy, huyện Tõy Hũa, HTX Nụng nghiệp thị trấn Phỳ Hũa, HTX Nụng nghiệp Hũa Quang Bắc. Mụ hỡnh này cú tổng diện tớch 12 ha, với 75 hộ xó viờn tham gia, kết quả thu nhập tăng thờm cho nụng dõn 19,098 triệu đồng/ha. Riờng cụng trỡnh sự

nghiệp xõy dựng cỏnh đồng 50 triệu đồng/ha/năm do Trung tõm Giống và kỹ thuật cõy trồng thực hiện từ năm 2007 đến nay tại hai huyện Tõy Hũa và Phỳ Hũa đó mang lại kết quả khả quan. Trong đú phải kể đến mụ hỡnh chuyển đổi từ độc canh cõy lỳa một vụ thành: một vụ dưa hấu- một vụ bắp lai- một vụ lỳa tại HTX Hũa Mỹ éụng, huyện Tõy Hũa, tổng thu nhập 57,792 triệu đồng/ha, lói hơn 34 triệu đồng, hiệu quả tăng 59,8%.

Tại huyện Tuy An, một số cỏnh đồng với mụ hỡnh sản xuất rau quả đó cho tổng thu nhập trung bỡnh 133 triệu đồng/ha/năm, mức lói 40 triệu đồng. éỏng chỳ ý là cỏnh đồng sản xuất luõn canh khổ qua-cà tớm - xà lỏch - cải ngũ - hành ở đồng éồng Lớn, xó An Hũa (huyện Tuy An) với diện tớch 10 ha, đạt mức thu nhập trung bỡnh 100 triệu đồng/ha. éiển hỡnh cú hộ ụng Huỳnh Tấn Mạnh sản xuất khổ qua thu nhập 200 triệu đồng/ha/năm. Chủ tịch UBND xó An Hũa Nguyễn Văn Cụng cho biết: "Hiện nay được huyện hỗ trợ kinh phớ, xó tiếp tục đầu tư kiờn cố hệ thống bơm tưới, thử nghiệm đưa vào sản xuất thờm cỏc loại rau đậu khỏc như trồng cõy nha đam, đậu ve, nhằm mở rộng thờm diện tớch sản xuất và đa dạng cỏc loại cõy trồng, tăng thờm nguồn thu nhập cho người nụng dõn".

Tại cỏc huyện miền nỳi Sơn Hũa, Sụng Hinh, éồng Xuõn, tựy theo đặc điểm đất đai thổ nhưỡng cũng triển khai xõy dựng cỏc cỏnh đồng thu nhập cao. Huyện miền nỳi Sơn Hũa xõy dựng chương trỡnh 50 triệu đồng/ha trờn cõy mớa, bằng cỏch đầu tư mở rộng cỏc diện tớch mớa cú tưới nước, đầu tư giống và chuyển giao kỹ thuật trồng mớa, bước đầu hỡnh thành những vựng chuyờn canh mớa. Tại cỏnh đồng Tịnh Sơn, thị trấn Củng Sơn, huyện Sơn Hũa, đó đầu tư xõy dựng trạm bơm điện, cải tạo đồng ruộng xõy dựng cỏnh đồng mớa thõm canh, đưa giống mới vào trồng, đó cho năng suất mớa đạt hơn 100 tấn/ha, với giỏ mớa như năm nay hơn 800.000 đồng/tấn, thỡ mỗi ha đó cú thu nhập hơn 80 triệu đồng. Theo ụng Cao Minh Hũa, Chủ tịch UBND huyện

Sơn Hũa, thời gian tới sẽ mở rộng mụ hỡnh này đến một số xó cú điều kiện nước tưới như Sơn Nguyờn, Sơn Hà, Sơn Phước.

Một số huyện ven biển của Phỳ Yờn là Sụng Cầu, Tuy An, éụng Hũa cũng xuất hiện nhiều mụ hỡnh nuụi trồng, chế biến thủy sản đạt giỏ trị kinh tế hàng trăm triệu đồng. Tại cỏnh đồng Quao, xó Hũa Hiệp Nam (huyện éụng Hũa) cú hộ bà Nguyễn Thị Nga nuụi tụm sỳ kết hợp cỏ rụ phi - rong biển trờn diện tớch 0,7 ha, chỉ trong vũng bốn thỏng đó cú thu nhập hơn 162 triệu đồng, tỷ lệ lói 54%. Cũn ụng éỗ Tấn Thành ở xó Hũa Vinh cho biết, trờn diện tớch 0,2 ha, ụng đó thành cụng với mụ hỡnh nuụi cỏ bống tượng trong ao nước lợ cú độ mặn dưới 10%o. Kết quả doanh thu 230,4 triệu đồng, tỷ lệ lói 44%.

Theo ụng Biện Minh Tõm, Giỏm đốc Sở NN&PTNT Phỳ Yờn nhiều nơi người nụng dõn chưa mạnh dạn ỏp dụng cỏc hỡnh thức đa canh, luõn canh, xen canh; lượng nụng sản hàng húa trong tỉnh chiếm tỷ trọng chưa cao, phần lớn nụng dõn vẫn cũn sản xuất nhỏ, mang tớnh tự cung tự cấp, chủ yếu người nụng dõn tự tỡm đầu ra cho sản phẩm; một số loại cõy trồng cú nhà mỏy chế biến như sắn, mớa nhưng năng suất, sản lượng thấp, giỏ cả khụng ổn định. Chi phớ đầu vào như giỏ vật tư, phõn bún tăng cao hơn so với giỏ bỏn cỏc nụng sản, cho nờn nụng dõn cú thu nhập thấp khụng dỏm đầu tư thõm canh. Mặt khỏc, do sản xuất kiểu nụng hộ là chủ yếu, chưa cú doanh nghiệp đủ lớn để làm đầu tàu trong việc liờn kết với nụng dõn đầu tư vốn, vật tư, kỹ thuật ngay từ khõu sản xuất đầu vụ, hoặc đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng để hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh, thõm canh tập trung cú giỏ trị cao.

Tỉnh Phỳ Yờn đó chỉ đạo tổng kết đỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm để tỡm ra cỏc giải phỏp xõy dựng cỏnh đồng 50 triệu đồng/ha/năm. Trong đú tập trung vào cụng tỏc quản lý, quy hoạch lại cơ cấu cõy trồng theo hướng chuyờn canh, phự hợp từng loại đất đai và điều kiện sinh thỏi tại địa phương. Nhà nước cần cú cơ chế hỗ trợ, cho vay vốn ưu đói để nụng dõn chủ động được nguồn vốn

đầu tư sản xuất. Tuyờn truyền, phổ biến Phỏp lệnh giống cõy trồng, cỏc quy định của Chớnh phủ nhằm tăng cường quản lý, kiểm tra, kiểm soỏt chất lượng giống cõy trồng, phõn bún và thuốc bảo vệ thực vật, bảo đảm chất lượng cỏc loại vật tư phục vụ sản xuất. Cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng cần tăng cường tuyờn truyền, giới thiệu cỏc mụ hỡnh sản xuất tiờn tiến cú thu nhập cao để nhõn rộng.

Cỏc ban, ngành liờn quan cần quan tõm xõy dựng và giới thiệu cỏc mụ hỡnh trỡnh diễn "Cỏnh đồng cú thu nhập cao", kết hợp việc tổ chức cỏc hội thảo đầu bờ hướng dẫn ỏp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật mới cho nụng dõn. éẩy mạnh cụng tỏc du nhập lai tạo giống cõy trồng mới cú năng suất, chất lượng, giỏ trị kinh tế cao. Củng cố, phỏt triển hệ thống khuyến nụng, khuyến khớch nụng dõn ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất như bố trớ cơ cấu giống cõy trồng, luõn canh, xen canh cõy trồng và ỏp dụng cỏc biện phỏp thõm canh mới trờn đồng ruộng.

éể sản xuất nụng nghiệp ở Phỳ Yờn phỏt triển bền vững, cần tạo lập mối liờn kết giữa bốn nhà: nhà quản lý, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà nụng để cú tỏc động hỗ trợ lẫn nhau theo hướng tớch cực. Mở rộng cỏc cơ sở chế biến nụng sản nhằm chủ động khõu tiờu thụ, nõng cao giỏ trị nụng sản hàng húa và tạo thờm việc làm cho khu vực nụng thụn. Cỏc đơn vị kinh doanh mặt hàng nụng sản cần đẩy mạnh việc tỡm kiếm thị trường ngoài tỉnh và xuất khẩu để tiờu thụ và nõng cao giỏ trị hàng húa nụng sản...

2.2.2.4 Kinh nghiệm của Vĩnh Long: Xõy dựng nhiều mụ hỡnh sản xuất nụng nghiệp cú hiệu quả kinh tế cao

Hiện nay, cỏc địa phương trong tỉnh Vĩnh Long tập trung chỉ đạo chuyển dịch mạnh cơ cấu sản xuất trong ngành nụng nghiệp theo hướng: giảm diện tớch trồng lỳa, tăng diện tớch trồng màu chuyờn canh theo quy trỡnh sản xuất sạch, mở rộng diện tớch trồng cõy ăn trỏi đặc sản...

Hiện, trong tỉnh cú nhiều mụ hỡnh sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao, như: trồng dưa lờ trờn đất ruộng, trồng rau sạch, khụi phục vườn cam sành sạch bệnh, trồng đậu bắp xanh của Nhật để phục vụ xuất khẩu… ; những mụ hỡnh này đang được cỏc địa phương rỳt kinh nghiệm, nhõn ra diện rộng vỡ cú hiệu quả kinh tế cao hơn so với trồng lỳa từ 2 đến 4 lần trờn cựng một đơn vị diện tớch.

Tại cỏc xó vựng ven Tõn Hoà, Tõn Ngói của thị xó Vĩnh Long, Hội Nụng dõn xó liờn kết với Cụng ty Kim Hưng Phỳ ( Thành phố Hồ Chớ Minh) phỏt triển mụ hỡnh sản xuất mới: trồng dưa lờ trờn đất lỳa, như vậy cho hiệu quả kinh tế cao. Vĩnh Long là tỉnh thứ hai ở khu vực đồng bằng sụng Cửu Long (ĐBSCL) được Cụng ty Kim Hưng Phỳ hợp tỏc trồng và bao tiờu sản phẩm dưa lờ. Nụng dõn cỏc địa phương cũn thực hiện đỳng kỹ thuật trồng dưa lờ của cỏc cụng ty hợp đồng bao tiờu sản phẩm.

Hiện, nụng dõn ở cỏc huyện Tam Bỡnh, Bỡnh Minh (Vĩnh Long) đó liờn kết với Cụng ty Duyờn Hải ở Thành phố Hồ Chớ Minh trồng, bao tiờu đậu bắp xanh xuất khẩu. Cụng ty Duyờn Hải chịu trỏch nhiệm cung ứng giống, hướng dẫn kỹ thuật (chăm súc, thu hoạch, phõn loại trỏi) và bao tiờu sản phẩm cho nụng dõn hai huyện trờn theo giỏ ổn định. Nếu nụng dõn trồng từ 2 đến 3 vụ đậu bắp/năm, hiệu quả kinh tế sẽ cao gấp từ 3 đến 4 lần so với trồng lỳa trờn cựng một đơn vị diện tớch. Mụ hỡnh trồng bưởi Năm Roi cú sự liờn kết hỗ trợ của Liờn kết GAP Sụng Tiền và MeTro Cash và Carry Việt Nam để cấp Giấy chứng nhận EurepGAP cho HTX bưởi Năm Roi, ở xó Mỹ Hoà, huyện Bỡnh Minh sẽ mở ra thị trường tiờu thụ rộng lớn (tại chõu Âu) cho trỏi cõy đặc sản này của Vĩnh Long vào năm 2008. Mụ hỡnh khụi phục vườn cam sành sạch bệnh với sự hỗ trợ của Viện Cõy ăn quả miền Nam cho cỏc xó Loan Mỹ, Mỹ Thạnh Trung, Hoà Hiệp của huyện Tam Bỡnh đó và đang gúp phần làm xanh lại những vườn cam sành của Vĩnh Long sau cơn đại dịch bệnh vàng lỏ Grinning.

Qua khảo sỏt của tỉnh, cỏc mụ hỡnh sản xuất nụng nghiệp cú hiệu quả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển mô hình sản xuất nhãn muộn trên địa bàn Hưng Yên (Trang 32)