Địa chất
Huyện Đức Hũa thuộc tỉnh Long An, nằm ở rỡa Đụng Nam của đới Đà Lạt. Đõy là đới kiến tạo - sinh khoỏng tương đối độc lập, cú múng là vỏ lục địa tiền Cambri, bị sụt lỳn trong Jura sớm - giữa và trải qua chế độ rỡa lục địa vào Mesozoi muộn. Vào cuối Mesozoi và trong Kainozoi, đới Đà Lạt bị hoạt húa mạnh mẽ. Trong Neogen - Đệ tứ phần lónh thổ này tham gia vào bồn trũng MờKụng bị sụt lỳn mạnh và lấp đầy bởi trầm tớch lục nguyờn.
Cỏc thành tạo trầm tớch sụng gồm cuội, sỏi, sạn, cỏt, sột, kaolin hệ tầng Củ Chi phõn bố chủ yếu trờn diện tớch cỏc xó Lộc Giang, Đức Lập Thượng, Mỹ Hạnh Bắc, Hũa Khỏnh Đụng, An Ninh Tõy.
Ngoài ra, cỏc thành tạo trầm tớch Holocen trung - thượng gồm cỏc trầm tớch sụng (cỏt, bột, sột), sụng - đầm lầy (bột, sột, di tớch thực vật, than bựn), chỳng là cỏc trầm tớch thềm, bói bồi và tớch tụ lũng sụng cũng được phõn bố trờn địa bàn huyện.
Chớnh điều kiện địa chất như trờn đó tạo nờn tớnh chất đất ở huyện Đức Hũa thuộc nhúm đất phự sa cổ.
Địa hỡnh
Đức Hũa đặc trưng cho vựng rỡa chuyển tiếp giữa giồng phự sa cổ với đồng bằng ven sụng Vàm Cỏ Đụng và bưng phốn, thấp dần từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam. Nơi cú đỉnh cao nhất là Lộc Giang. Đức Hũa cú địa hỡnh dạng bậc thang phự sa cổ, địa hỡnh biến đổi khỏ liờn tục phức tạp nờn đồng ruộng cú kớch thước nhỏ, gõy khú khăn cho cơ giới húa bằng mỏy kộo lớn.
Do địa hỡnh thấp ven sụng và bưng phốn bị chia cắt mạnh bởi mật độ sụng rạch tự nhiờn nờn vào mựa mưa dễ bị dũng chảy mạnh gõy xúi mũn rửa trụi làm đất bị bạc màu. Hiện nay, vựng này bị ảnh hưởng của ngập lũ, ỳng do mưa vào triều cường, việc đầu tư vào hệ thống đờ, cống kiểm soỏt lũ rất tốn kộm, dẫn đến sản xuất nụng lõm sản tại khu vực vựng ven sụng và bưng phốn gặp rất nhiều khú khăn.
Theo độ cao, lónh thổ huyện được phõn thành 4 tiểu vựng:
- Tiểu vựng 1: Địa hỡnh cao (8 - 4 m) gồm cỏc xó Lộc Giang, An Ninh Đụng, An Ninh Tõy, Tõn Mỹ.
- Tiểu vựng 2: Địa hỡnh hơi cao (4 - 3 m), độ dốc nhỏ và bằng phẳng, gồm cỏc xó: Mỹ Hạnh Nam, Mỹ Hạnh Bắc, Đức Lập Hạ, Đức Lập Thượng, Hiệp Hũa và một phần Tõn Phỳ.
- Tiểu vựng 3: Địa hỡnh hơi cao (3 - 1,5 m), độ dốc khụng đỏng kể, gồm khu vực thị trấn Hậu Nghĩa và cỏc xó Hựu Thạnh, Đức Hũa Hạ, Hũa Khỏnh Tõy, Hũa Khỏnh Nam, Hũa Khỏnh Đụng.
- Tiểu vựng 4: Địa hỡnh thấp trũng dưới 1,5 m, gồm cỏc khu vực ven sụng Vàm Cỏ Đụng như Tõn Phỳ, Hũa Khỏnh Tõy, Hũa Khỏnh Nam, Hựu Thạnh ... và một phần khu vực ven kờnh mới như Tõn Mỹ, Đức Lập Hạ, Mỹ Hạnh Bắc, Đức Hũa Đụng. Do địa hỡnh khỏ bằng phẳng, nền đất tương đối ổn định nờn việc xõy
dựng cỏc cụng trỡnh hạ tầng cơ sở tại huyện Đức Hũa ớt gặp khú khăn hơn cỏc huyện khỏc trong tỉnh.
Đặc điểm khớ hậu
Đức Hũa mang đặc trưng khớ hậu nhiệt đới giú mựa với cỏc trị số khớ hậu là: - Nhiệt độ trung bỡnh cao đều trong năm (27,70
C), tổng tớch ụn lớn (9.9720C/năm).
- Nắng nhiều (2.604 giờ/năm), tổng lượng bức xạ trung bỡnh khỏ lớn (146 kcal/cm2/ngày)
- Một năm chia thành 2 mựa rừ rệt: Mựa mưa thực sự bắt đầu ngày 15/V và kết thỳc ngày 24/X, tổng số ngày trong mựa mưa thực sự: 164 ngày/ năm, với tổng lượng mưa 1.625mm (chiếm 80,25% lượng mưa cả năm). Mựa khụ thực sự bắt đầu ngày 5/ XII và kết thỳc ngày 22/ IV, tổng số ngày trong mựa khụ thực sự là 139 ngày/ năm.
- Độ ẩm khụng khớ trung bỡnh: 80,79%
- Giú nằm trong khu vực chuyển tiếp giữa 2 vựng khớ hậu Đụng Nam Bộ và Tõy Nam Bộ nờn hướng giú trờn địa bàn huyện thay đổi liờn tục trong năm, tuy nhiờn cũng hỡnh thành 2 mựa giú chớnh là giú mựa Đụng Bắc và giú mựa Tõy Nam.
- Đức Hũa thuộc vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, mang đặc tớnh chuyển tiếp Đụng và Tõy Nam Bộ. Do đú, nhiệt độ tại đõy cao đều trong năm, lượng mưa lớn và phõn húa theo mựa, ớt giú bóo và khụng cú mựa đụng lạnh.
Chế độ thủy văn
Sụng Vàm Cỏ Đụng là sụng lớn chạy dọc theo ranh giới giữa huyện Đức Hũa và huyện Đức Huệ. Sụng bắt nguồn từ Campuchia chảy qua cỏc tỉnh Tõy Ninh, Long An, đổ ra biển qua cửa Soài Rạp. Phần qua huyện Đức Hũa dài hơn 40 km, rộng trung bỡnh 17 m, độ dốc lũng sụng 0,21%. Sụng Vàm Cỏ Đụng khụng chỉ là tuyến đường thủy quan trọng của huyện Đức Hũa và tỉnh Long An mà cũn là tuyến đường thủy vành đai của địa bàn kinh tế trọng điểm phớa Nam. Sụng Vàm Cỏ Đụng là một trong những nguồn nước chớnh cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất cho khu vực phớa Tõy của Huyện. Cỏc kờnh rạch khỏc của Huyện phần lớn bắt đầu từ sụng
Vàm Cỏ Đụng và ăn sõu vào cỏc xó trong địa bàn Huyện, trừ kờnh An Hạ chảy qua huyện Đức Hũa nối sụng Vàm Cỏ Đụng với hệ thống kờnh rạch thành phố Hồ Chớ Minh, cũn lại đều là kờnh rạch nội huyện như:
- Tuyến kờnh Nhà Thờ bắt đầu từ sụng Vàm Cỏ Đụng, chạy song song với đường tỉnh 7(đường tỉnh 822), dài 3,5 km, rộng trung bỡnh 12 m, sõu trung bỡnh 2m. - Kờnh rạch Nhum bắt đầu từ sụng Vàm Cỏ Đụng và kết thỳc tại nơi giao nhau với đường đất Tõn Phỳ.
- Kờnh Cầu Duyờn - Hốc Thơm bắt đầu từ sụng Vàm Cỏ Đụng và kết thỳc tại đường tỉnh 10 (đường tỉnh 825), dài 5 km, rộng trung bỡnh 12 m, sõu trung bỡnh 3m. - Kờnh số 2 bắt đầu từ sụng Vàm Cỏ Đụng và kết thỳc tại đường tỉnh 9 (đường tỉnh 824), dài 5,8 km, rộng trung bỡnh 12 m, sõu trung bỡnh 3 m.
- Kờnh sụng Tra bắt đầu từ sụng Vàm Cỏ Đụng và kết thỳc tại ngó ba Lỏng Pha, dài 2 km, rộng trung bỡnh 32 m, sõu trung bỡnh 4 m.
- Kờnh chợ Đức Hũa bắt đầu từ ngó ba Lỏng Pha và kết thỳc tại chợ Đức Hũa, dài 3 km, rộng trung bỡnh 32 m, sõu trung bỡnh 4 m.
- Kờnh Lỏng Pha bắt đầu từ ngó ba Lỏng Pha và kết thỳc tại đường tỉnh 10, dài 4,8 km, rộng trung bỡnh 20 m, sõu trung bỡnh 3,5 m.
- Kờnh Lỏng Ven - Bảy Quang bắt đầu từ ngó ba Lỏng Ven và kết thỳc tại đường Đức Lập – Tua 1, dài 3 km, rộng trung bỡnh 12 m, sõu trung bỡnh 2 m …
Cỏc kờnh, rạch trờn khụng chỉ cú tỏc dụng dẫn nước ngọt từ sụng Vàm Cỏ Đụng vào sõu trong nội đồng mà cũn tạo thành một hệ thống giao thụng thủy cho phộp cỏc tàu thuyền cú trọng tải từ 5 đến 30 tấn ra vào an toàn.
Sụng rạch Đức Hũa chịu ảnh hưởng của chế độ bỏn nhật triều khụng đều của biển Đụng (qua sụng Vàm Cỏ Đụng và Sài Gũn). Biờn độ triều biến đổi lớn theo khụng gian và theo chu kỳ ngày, thỏng, mựa trong năm nhưng biến đổi khụng lớn.
Thỏng cú biờn độ triều lớn nhất là thỏng 4. Tuy nhiờn đỉnh triều cường vào cỏc thỏng 10, 11, thời gian ngập liờn tục từ 20 - 30 ngày với mức ngập sõu 0,3 - 0,5 m gõy ngập ỳng ảnh hưởng xấu đến sản xuất nụng nghiệp.
Tài nguyờn đất
Tổng diện tớch đất tự nhiờn của huyện theo thống kờ năm 2011 là 427,7006 km2. Huyện Đức Hũa đặc trưng cho vựng rỡa chuyển tiếp giữa giồng phự sa cổ với đồng bằng ven sụng Vàm Cỏ Đụng và bưng phốn, thấp dần từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam. Địa hỡnh thấp ven sụng và bưng phốn bị chia cắt mạnh bởi mật độ sụng rạch tự nhiờn. Vào mựa mưa dễ bị dũng chảy mạnh gõy xúi mũn, rửa trụi làm đất bị bạc màu. Hiện nay, vựng này bị ảnh hưởng của ngập lũ, ỳng do mưa và triều cường. Việc đầu tư vào hệ thống đờ, cống kiểm soỏt lũ rất tốn kộm, dẫn đến sản xuất nụng lõm sản tại khu vực vựng ven sụng và bưng phốn gặp rất nhiều khú khăn.
Tài nguyờn đất huyện Đức Hũa được chia thành 3 nhúm chớnh:
- Nhúm đất phốn: Phõn bố dọc theo sụng Vàm Cỏ Đụng và kờnh Thỏi Mỹ, tổng diện tớch chiếm 29% trong tổng diện tớch đất huyện. Đất tại những vị trớ này cú thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến sột, nồng độ độc tố Cl-, SO2-
, Al3+, Fe3+trong đất cao, làm mất cõn đối nghiờm trọng NPK. Đất tại đõy thường bị ngập ỳng vào mựa mưa. Đất chỉ thớch hợp cho việc trồng lỳa, mớa.
- Nhúm đất xỏm: Nằm ở vựng trung tõm huyện, dọc theo tỉnh lộ 10, kộo dài từ Lộc Giang đến thị trấn Đức Hũa, diện tớch chiếm khoảng 48% trong tổng diện tớch đất huyện.
- Nhúm đất phự sa bồi: Tổng diện tớch chiếm khoảng 23% trong tổng diện tớch đất huyện. Đất tại những khu vực này cú thành phần cơ giới từ cỏt pha đến thịt nhẹ, kết cấu rời rạc, khả năng giữ nước, giữ phõn kộm, phản ứng chua, hàm lượng dưỡng chất thấp do rửa trụi mạnh. Đất ớt thớch hợp với cõy lỳa nhưng rất thớch hợp với cỏc loại hoa màu như cõy họ đậu, cõy thuốc lỏ ... Phần lớn diện tớch đất phự sa cổ hiện cũn thiếu nguồn nước tưới trong mựa khụ nờn khú thõm canh, tăng vụ.
Phần lớn diện tớch đất của huyện Đức Hũa được xếp vào loại đất xấu (nghốo chất dinh dưỡng và nồng độ độc tố cao, trừ đất phốn thủy phõn) nờn sản xuất nụng nghiệp đang cần sự đầu tư lớn. Song, kết hợp giữa yờu cầu hoạt động sinh lý của một số cõy con và tớnh chất đất, thấy rằng cõy đậu phộng, thuốc lỏ và rau là thớch hợp. Nhỡn chung, canh tỏc ở đõy chủ yếu là dựa vào nguồn nước mưa. Trong điều kiện diễn biến
Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất của huyện Đức Hũa năm 2011
Loại đất Diện tớch (ha)
Tổng diện tớch 42.775,65
I. Đất nụng nghiệp 29.373,63
1. Đất trồng cõy hàng năm 27.012,08
1.1. Đất trồng lỳa, rau màu
1.2. Đất trồng cõy hàng năm khỏc
21.894,38 5.117,70 2. Đất vườn tạp
3. Đất trồng cõy lõu năm 2.286,02
4. Đất sử dụng vào chăn nuụi 38,39
5. Đất cú mặt nước nuụi trồng thủy sản 391,147
II. Đất lõm nghiệp cú rừng 286,68 1. Rừng tự nhiờn 2. Rừng trồng 0 286,68 III. Đất chuyờn dựng 1. Đất xõy dựng 2. Đất giao thụng
3. Đất thủy lợi và mặt nước chuyờn dựng 4. Đất sản xuất kinh doanh (phi nụng nghiệp) 5. Đất di tớch lịch sử, văn húa
6. Đất quốc phũng, an ninh 7. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 8. Đất chuyờn dựng khỏc 9. Đất tụn giỏo, tớn ngưỡng 8.511,88 1.508,10 1.243,58 5.240,52 3,57 6,32 256,94 260,92 32,02 IV. Đất ở 3.582,46 1. Đất ở thành thị 2. Đất ở nụng thụn 420,31 3.162,15
V. Đất sụng, suối và mặt nước chuyờn dựng 617,00
1. Đất bằng chưa sử dụng
2. Đất cú mặt nước chưa sử dụng
3. Sụng, ngũi 617,00
Nguồn: Niờn giỏm thống kờ huyện Đức Hũa năm 2011
Diện tớch đất nụng nghiệp trờn địa bàn huyện là 33.554,78 ha chiếm 78,45% diện tớch đất tự nhiờn của huyện vào năm 2006. Diện tớch này ngày càng cú xu hướng giảm dần, đất chuyển sang mục đớch chuyờn dựng, đất ở và phỏt triển cụng nghiệp. Năm 2011 diện tớch đất nụng nghiệp đó giảm cũn 29.373,63 ha chiếm
68,7% diện tớch đất tự nhiờn của huyện. Theo thống kờ diện tớch đất chuyờn dựng tăng lờn đỏng kể mà chủ yếu là đất dựng trong cụng nghiệp từ 5.516,16 ha (năm 2006) tăng lờn 8.511,88 ha (2011).
Qua bảng trờn chỳng ta cú thể thấy đất bằng chưa sử dụng khụng cũn. Điều này chứng tỏ diện tớch đất chưa sử dụng, nhất là diện tớch đất bằng khụng cũn, do đú huyện cần cú kế hoạch quy hoạch và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyờn này.
Tài nguyờn nước
- Nước mưa: Nguồn nước của huyện chủ yếu dựa vào nước mưa và nước sụng Vàm Cỏ Đụng cung cấp. Lượng mưa hàng năm tuy lớn nhưng phõn bố khụng đều trong năm, lượng nước thường tập trung vào mựa mưa, cường độ mưa lớn làm nước trở nờn dư thừa gõy chảy tràn bề mặt đất gũ dẫn đến hiện tượng rửa trụi, xúi mũn đất. Cũn tại những vựng thấp, lượng nước lớn kết hợp với lũ và đỉnh triều cao nờn gõy ngập ỳng đồng ruộng.
Ngược lại, mựa khụ chỉ chiếm 15% lượng mưa hàng năm nờn khụng thể canh tỏc nhờ nước mưa được. Mựa mưa ở đõy bắt đầu từ thỏng 5 đến thỏng 10, lượng mưa chiếm khoảng 85% lượng mưa cả năm, trong đú tập trung nhiều vào thỏng 8, 9 và thỏng 10.
Bảng 2.3: Phõn phối lượng mưa hàng năm tại huyện Đức Hũa
Thỏng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm Lượng mưa TB (mm) 16 7 18 82 255 227 259 205 318 353 148 62 1970
Nguồn: Phõn viện Khớ tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ
- Nước mặt: Dũng sụng chớnh dài: 260 km, phần sụng Vàm Cỏ Đụng là ranh giới phớa Tõy Nam của huyện Đức Hũa. Đõy là đoạn trung lưu, chảy qua thị trấn Hiệp Hũa, sụng rộng khoảng 200 m, sõu 17 m với lưu lượng bỡnh quõn qua cỏc thỏng đo tại trạm Hiệp Hũa như sau:
Bảng 2.4: Phõn phối lưu lượng nước trong năm
Thỏng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lưu lượng
(m3/s) 22,9 19,6 10,1 9,1 15,5 66 95 59 133 304 180 41,2
Nguồn: Phõn viện Khảo sỏt Quy hoạch thủy lợi Nam Bộ
Sụng Vàm Cỏ Đụng trước năm 1987 là “dũng sụng chết” về mựa khụ, độ mặn 4g/l qua cửa sụng Rạch Tràm hàng chục km, khi đú hầu như người dõn khụng thể sử dụng nguồn nước này vào mục đớch sản xuất cũng như sinh hoạt. Nhưng từ khi cú nước bổ sung từ hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng thỡ tỡnh hỡnh nhiễm mặn của nước sụng đó được cải thiện. Hồ Dầu Tiếng xả nước qua kờnh Tõy xuống rạch Bến Đỏ đổ vào sụng Vàm Cỏ Đụng nờn vựng nhiễm mặn đó bị đẩy lựi xuống Xuõn Khỏnh. Hiện nay, vựng nước sụng Vàm Cỏ Đụng chảy qua thị trấn Hiệp Hũa đó được xem là ngọt húa.
- Nước ngầm: Theo tài liệu nghiờn cứu của Liờn đoàn Địa chất Thủy văn lập cho vựng đồng bằng sụng Cửu Long tỷ lệ 1/500.0000 và cỏc kết quả khoan khai thỏc của chương trỡnh nước sạch nụng thụn trước năm 2003 cho thấy: nguồn nước ngầm của huyện cú cả ở độ sõu nhỏ hơn 100 m và độ sõu trờn 200 m. Trữ lượng nước ngầm chưa được đỏnh giỏ chớnh xỏc nhưng chất lượng nước tương đối tốt. Hiện nay, hầu như mới chỉ cú nước ngầm tầng mặt (độ sõu nhỏ hơn 100 m) đang được khai thỏc.
Tận dụng nguồn nước ngầm người dõn đó đào, khoan hơn 45.000 giếng (chủ yếu khai thỏc nước ngầm tầng nụng), phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất nụng nghiệp. Do khai thỏc tựy tiện, khụng quản lý được việc đào, khoan giếng và lưu lượng khai thỏc, nờn đến nay thực tế nguồn nước ngầm đó bị tụt ỏp (2.5 – 3,0 m) lưu lượng giảm và nguy cơ cạn kiệt nước ngầm đó quỏ rừ và rất đỏng bỏo động, một số nơi khụng cũn nước để bơm tưới (khoảng 2000 giếng); thậm chớ tại một số khu vực xó An Ninh Đụng, An Ninh Tõy, Lộc Giang, Tõn Mỹ cũn rất ớt nước ngầm.
Nước ngầm sử dụng lóng phớ và kộm hiệu quả. Vỡ vậy phải sớm cú giải phỏp quản lý bảo vệ và khai thỏc hợp lý, sử dụng hiệu quả tài nguyờn nước ngầm, ngăn chặn hữu hiệu cỏc tỏc nhõn làm suy giảm và ụ nhiễm nguồn nước ngầm.
Tài nguyờn rừng
Diện tớch rừng huyện Đức Hũa giảm liờn tục về quy mụ, theo thống kờ đến năm 2005 chỉ cũn 902,03 ha đến năm 2009 chỉ cũn 205,45 ha, trong đú chủ yếu là rừng trồng. Cõy rừng chủ yếu là tràm và cõy bạch đàn. Rừng trồng tập trung chủ yếu tại cỏc vựng phớa Đụng huyện với mục tiờu cải tạo đất trũng, phốn là chớnh. Do ớt được chăm súc và bảo vệ nờn rừng trồng ngày càng nghốo và cạn kiệt, trữ lượng gỗ khụng đỏng kể.
- Rừng cõy cú tuổi từ 3 – 7 tuổi, đường kớnh thõn cõy trung bỡnh 4 – 8 cm.