Cụng nghiệp húa và hiện đại húa

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển bền vững các khu công nghiệp huyện đức hòa (tỉnh long an) thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 27)

* Quan niệm về cụng nghiệp húa.

Từ gúc độ kinh tế học chớnh trị, khỏi niệm cụng nghiệp húa (CNH) được phỏt biểu như sau: CNH là quỏ trỡnh cải biến nền kinh tế nụng nghiệp dựa trờn nền tảng kỹ thuật thủ cụng mang tớnh hiện vật, tự cấp – tự tỳc thành nền kinh tế cụng nghiệp – thị trường. Đõy cũng là trục kinh tế của quỏ trỡnh xõy dựng một xó hội dựa trờn nền văn minh cụng nghiệp. Cải biến kỹ thuật tạo dựng nền cụng nghiệp lớn (khớa cạnh vật chất - kỹ thuật) và phỏt triển kinh tế thị trường (khớa cạnh cơ chế, thể chế) là hai mặt của quỏ trỡnh CNH.

Theo khỏi niệm này, CNH được xem là quỏ trỡnh cú hai nội dung, hay núi đỳng hơn cú 2 mặt cơ bản.

Thứ nhất: CNH là quỏ trỡnh chuyển biến căn bản trỡnh độ kỹ thuật của nền kinh tế, từ trỡnh độ thủ cụng chuyển sang trỡnh độ cơ khớ; biến nền kinh tế nụng nghiệp thành nền kinh tế CN. Trỡnh độ của nền cụng nghiệp khụng cố định theo một chuẩn mực cụng nghệ - kỹ nghệ “cứng” mà được nõng cao, được hiện đại húa theo sự tiến triển của thời đại. Đõy cũng là quỏ trỡnh tạo lập nền tảng vật chất kỹ thuật (lực lượng sản xuất) của phương thức sản xuất mới.

Thứ hai: CNH cũn là quỏ trỡnh cải biến thể chế và cấu trỳc nền kinh tế. Hỡnh thỏi hiện vật của nền kinh tế được thay thế bằng hỡnh thỏi xó hội húa (hỡnh thức giỏ trị). Theo logic này, CNH cũng chớnh là quỏ trỡnh cải biến hệ thống thể chế và cơ

chế kinh tế, từ nền kinh tế hiện vật - khộp kớn, tự tỳc sang nền kinh tế trao đổi lao động – xó hội húa dựa trờn sự phõn cụng lao động xó hội phỏt triển mạnh mẽ.

Với nội hàm như vậy: CNH chớnh là quỏ trỡnh thay đổi phương thức phỏt triển của nền kinh tế.

CNH cú thể được hiểu như là một quỏ trỡnh gia tăng tớnh phức hợp của nền kinh tế, trong đú cú cỏc hoạt động sản xuất ngày càng được chuyờn mụn húa theo hướng tiến bộ cụng nghệ. Cỏc chỉ số thường được sử dụng để đo mức độ CNH cho cỏc nước đang phỏt triển là cỏc chỉ số về cơ cấu ngành kinh tế, tỷ lệ lao động trong khu vực chế biến và chất lượng lao động, cỏc chỉ số phản ỏnh cơ cấu xuất khẩu, cỏc chỉ số đến vai trũ của FDI trong nền kinh tế. Điều đỏng lưu ý là mức độ CNH cần được so sỏnh theo mức độ thời gian và trờn bỡnh diện quốc tế. Về cơ bản quan niệm của Việt Nam khụng khỏc cỏch hiểu chung về CNH như đó nờu ở trờn.

Trong sự phõn biệt chung nhất, đó từng tồn tại 2 mụ hỡnh CNH khỏc nhau về chất. Đú là CNH tư bản chủ nghĩa và CNH xó hội chủ nghĩa. Sự khỏc biệt giữa 2 mụ hỡnh CNH này được quy về sự khỏc biệt về nền tảng sở hữu, biểu hiện ra thành sự khỏc biệt của cơ chế vận hành nền kinh tế: cơ chế thị trường và cơ chế kế hoạch húa tập trung. Đõy chớnh là sự khỏc biệt phương thức phõn bổ cỏc nguồn lực để tiến hành CNH, điểm cốt lừi phõn biệt 2 mụ hỡnh CNH. Trong khi đú về mặt nguyờn tắc, lại khụng thể lấy sự khỏc biệt về cấu trỳc ngành – sản phẩm để phõn biệt CNH tư bản chủ nghĩa (CNH trong điều kiện kinh tế thị trường) với CNH xó hội chủ nghĩa (CNH trong điều kiện kế hoạch húa tập trung). Kinh nghiệm lịch sử cho thấy chớnh sự khỏc biệt này là yếu tố quyết định thành cụng của quỏ trỡnh CNH. Sự sụp đỗ của cỏc nền kinh tế kế hoạch húa tập trung chứng tỏ CNH trong khuụn khổ cơ chế kế hoạch húa tập trung thụng qua cơ chế này nhỡn dài hạn và bền vững khụng phải là phương thức hữu hiệu để giải quyết cỏc vấn đề phỏt triển trong giai đoạn chuyển từ nền kinh tế lạc hậu sang nền kinh tế phỏt triển (hiện đại) do vậy, cũng khụng phải là phương thức thớch hợp để đạt cỏc mục tiờu xó hội chủ nghĩa.

Mở rộng hơn nữa cỏch tiếp cận này cú thể chỉ ra sự khỏc biệt giữa mụ hỡnh CNH hướng ngoại – dựa vào xuất khẩu và mụ hỡnh CNH hướng nội – định hướng thay thế nhập khẩu (khộp kớn).

Về dài hạn, hai mụ hỡnh CNH núi trờn mang lại kết quả phỏt triển khỏc nhau. Cho đến nay, kinh nghiệm lịch sử thế giới xỏc nhận: mụ hỡnh CNH hướng ngoại – dựa vào xuất khẩu mang lại kết quả tớch cực rừ rệt và cú triển vọng hơn hẳn so với mụ hỡnh CNH hướng nội – thay thế nhập khẩu. Trong trường hợp này, kết luận rỳt ra rằng: kết quả của quỏ trỡnh CNH tựy thuộc quyết định vào cơ chế phõn bổ nguồn lực, do ỏp dụng cơ chế khuyến khớch cạnh tranh (nguyờn tắc mở cửa – hướng ngoại) hay do ỏp dụng cơ chế hạn chế cạnh tranh (chế độ bảo hộ - hướng nội).

Từ cỏc kinh nghiệm lịch sử trờn, cú cơ sở thực tiễn để rỳt ra 2 nhận xột:

- Để CNH thành cụng nhất thiết phải đồng thời phỏt triển kinh tế thị trường và dựa vào cơ chế thị trường để phõn bổ cỏc nguồn lực, giải quyết tốt mối quan hệ giữa thị trường và nhà nước, nhà nước và doanh nghiệp, nội lực và ngoại lực.

Nguyờn nhõn thất bại của CNH, ngoài việc do ỏp dụng mụ hỡnh CNH khụng dựa vào thị trường (phủ nhận thị trường như trong trường hợp mụ hỡnh kế hoạch húa tập trung) cũn do thiếu sự can thiệp và hỗ trợ của nhà nước nhằm khắc phục “thất bại” thị trường.

Trong lịch sử, sự thất bại của cụng cuộc CNH ở một số nước thường bắt nguồn từ một trong số (hay đồng thời) cỏc nguyờn nhõn sau.

+ Bỏ qua hay xem nhẹ một trong hai mặt núi trờn của quỏ trỡnh CNH: hoặc để nhà nước can thiệp quỏ mức, xem nhẹ vai trũ của thị trường hoặc ngược lại, để mặt thị trường tự điều tiết kinh tế của Nhà nước.

+ Thiếu một mụ hỡnh, chiến lược CNH thớch hợp để kết hợp, phối hợp tối ưu

hai mặt, hai nội dung đú trong những điều kiện phỏt triển cụ thể của từng quốc gia.

* Hiện đại húa

Theo cỏch hiểu phổ biến hiện nay hiện đại húa (HĐH) là quỏ trỡnh chuyển biến từ tớnh chất truyền thống cũ sang trỡnh độ tiền tiến hiện đại. Về ý nghĩa kinh tế HĐH được giải thớch là quỏ trỡnh chuyển dịch căn bản từ xó hội truyền thống sang

xó hội hiện đại bắt đầu từ thế kỷ XVII đến nay và vẫn cũn chưa kết thỳc. Cú người chia quỏ trỡnh HĐH thành hai giai đoạn: HĐH lần thứ nhất tương ứng với thời kỳ CNH cổ điển (theo kiểu nước Anh và Chõu Âu hai thế kỷ trước) và HĐH lần thứ hai tương ứng với thời kỳ tri thức húa (kết hợp tin học húa, toàn cầu húa kinh tế và kinh tế húa tri thức)

Núi ngắn gọn: HĐH Thay thế những mỏy múc cũ, lạc hậu bằng những mỏy múc mới, hiện đại

CNH là một phần của quỏ trỡnh HĐH. Sự chuyển biến kinh tế-xó hội này đi đụi với tiến bộ cụng nghệ, đặc biệt là sự phỏt triển của sản xuất năng lượng và luyện kim quy mụ lớn. CNH cũn gắn liền với thay đổi cỏc hỡnh thỏi triết học hoặc sự thay đổi thỏi độ trong nhận thức tự nhiờn. Dầu vậy, những thay đổi về mặt triết học là nguyờn nhõn của CNH hay ngược lại thỡ vẫn cũn tranh cói.

Ở nước ta hiện nay thường dựng cụm từ CNH, HĐH với cỏch hiểu là “Cụng nghiệp húa, hiện đại húa gắn kết với nhau trong cựng một quỏ trỡnh, ngay từ đầu và trong suốt trong cỏc giai đoạn phỏt triển”. Ở đõy CNH được hiểu theo nghĩa rộng, khụng chỉ giới hạn ở khớa cạnh kinh tế, mà cũn cả về mặt xó hội văn húa.

Hiện nay ở Việt Nam nước ta CNH, HĐH là nhiệm vụ trọng tõm, cú tỏc động mạnh mẽ đến toàn bộ quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội của Việt Nam trong giai đoạn tới. Từ năm 1986 đến nay,Đảng và Nhà nước đó đề xuất và triển khai chiến lược đổi mới, dành nhiều nguồn lực để thực hiện CNH, HĐH một cỏch nhanh chúng, bền vững và cú hiệu quả. Trước sức ộp của toàn cầu húa và quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế cũng như trước những đũi hỏi của cuộc cỏch mạng khoa học kỹ thuật và cụng nghệ đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh, nhiều thỏch thức mới đang nảy sinh, đũi hỏi quỏ trỡnh CNH phải được đẩy mạnh. Liệu cú thể cú và nếu cú thỡ làm thế nào để cú thể thực hiện được một chiến lược CNH rỳt ngắn là một cõu hỏi lớn đang đặt ra với Đảng, Nhà nước và nhõn dõn ta.

Trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển CN là một nội dung then chốt. Vỡ vậy khi nghiờn cứu về CNH, HĐH, khụng thể khụng nghiờn cứu sự phỏt triển cũng như phương hướng, giải phỏp phỏt triển CN.

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển bền vững các khu công nghiệp huyện đức hòa (tỉnh long an) thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 27)