Nhúm yếu tố bờn ngoài

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển bền vững các khu công nghiệp huyện đức hòa (tỉnh long an) thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 34)

* Vốn đầu tư nước ngoài.

Trong khi cỏc nước đang phỏt triển thiếu vốn thỡ cỏc cụng ty xuyờn quốc gia lại cú nguồn vốn lớn, đang tỡm mụi trường đầu tư để đem lại hiệu quả kinh tế cao. Phần lớn KCN hay KCX ra đời nhờ cỏc khoản vay ngõn hàng để xõy dựng kết cấu hạ tầng.

Theo dự bỏo cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển (OECD) cú khả năng đầu tư vào cỏc nước đang phỏt triển bỡnh quõn 0,4% GDP của họ (ở cỏc nước Bắc Âu khoảng 1%). Tổng viện trợ ODA song phương hàng năm của cỏc nước cụng nghiệp mới (NICS) cho cỏc nước đang phỏt triển trong những năm tới cú thể lờn tới 70- 75 triệu USD (nước ta cú thể tranh thủ được khoảng 600-800 triệu USD).

Gần đõy nổi lờn xu hướng phỏt triển mạnh nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài FDI vào cỏc nước đang phỏt triển để xõy dựng cỏc KCN. Tuy nhiờn điều kiện đầu tư phức tạp hơn. Nếu như trước đõy, cỏc KCN chỉ cần xõy dựng kết cấu hạ tầng sản xuất (giao thụng và phương tiện vận chuyển, cấp điện, nước…) là đủ cơ sở để thu hỳt nguồn vốn FDI, thỡ ngày nay lại yờu cầu cả trỡnh độ phỏt triển ở mức độ nhất định về con người và cụng nghệ.

Việt Nam dẫu sao vẫn là một thị trường hấp dẫn cỏc nhà đầu tư. Vỡ thế, khả năng thu hỳt đầu tư trực tiếp của nước ngoài hàng năm cú thể lờn tới vài tỷ USD. * Thị trường quốc tế.

Thị trường thế giới là một trong những yếu tố hàng đầu tỏc động đến việc ra đời của cỏc KCN, nhất là cỏc KCX. Điều đú được biểu hiện ở một vài phương diện sau đõy:

- Trước hết là về thị trường tiờu thụ sản phẩm. Cỏc nhà đầu tư vào KCX với mục tiờu cơ bản là sản xuất hàng xuất khẩu.Do đú thị trường tiờu thụ trong chừng mực nhất định, chi phối quy mụ, cường độ và hướng sản xuất của cỏc KCX.

- Sau đú là về thị trường nguyờn liệu. Phần nhiều KCN, đặc biệt là KCX trờn thế giới cú quan hệ chủ yếu với thị trường quốc tế về mặt nguyờn liệu.

- Cuối cựng là sự cạnh tranh trờn thị trường quốc tế giữa cỏc KCN, KCX. Về mặt nào đú, KCN,KCX được coi như một sản phẩm quốc tế và đang cú sự cạnh tranh gay gắt về địa điểm đầu tư. Thị trường KCN, KCX được hỡnh thành do sự tỏc động qua lại của hệ thống cung- cầu. Hiện nay cú quỏ nhiều nước mời chào đầu tư vào KCN,KCX. Vỡ vậy sự thành cụng của nú trong việc thu hỳt cỏc nhà đầu tư phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh trờn thị trường KCN, KCX thế giới.

* Quan hệ chớnh trị và chớnh sỏch toàn cầu

Quan hệ chớnh trị và chớnh sỏch toàn cầu của cỏc nước phỏt triển cú ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả năng hỡnh thành cỏc KCN tại cỏc nước đang phỏt triển. Sự tỏc động của yếu tố này thể hiện trờn cỏc mặt chủ yếu sau đõy:

- Điểu kiện ưu đói về vốn nhất là vốn ODA và cỏc khoản vay ngõn hàng để xõy dựng kết cấu hạ tầng (sản xuất, xó hội) tại cỏc KCN.

- Điều kiện về đầu vào (nhập nguyờn liệu, trang thiết bị, mỏy múc) và đầu ra (thị trường tiờu thụ sản phẩm).

- Khả năng chuyển giao cụng nghệ

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển bền vững các khu công nghiệp huyện đức hòa (tỉnh long an) thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 34)