Sự phỏt triển khu cụng nghiệp ở Đụng Nam Bộ

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển bền vững các khu công nghiệp huyện đức hòa (tỉnh long an) thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 42)

- Với tiềm năng sẵn cú về tài nguyờn thiờn nhiờn, đặc biệt là nguồn dầu mỏ và khớ đốt, cỏc loại khoỏng sản về vật liệu xõy dựng, nguồn lao động dồi dào, cú tay nghề đó tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển KCN.

- Cụng nghiệp của Đụng Nam Bộ (ĐNB) cú vai trũ quan trọng trong phỏt triển CN cả nước và nền kinh tế của vựng, gúp phần chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH tạo ra cỏc sản phẩm mũi nhọn, gắn với thị trường và tăng sức cạnh tranh.

- Giỏ trị sản xuất CN của ĐNB tăng liờn tục từ 98.541 tỉ đồng (giỏ so sỏnh 1994) năm 2000 lờn 230.084 tỉ đồng năm 2006.

- ĐNB tập trung tới 1/2 số lượng cỏc KCN hiện cú trờn lónh thổ Việt Nam. Cỏc KCN phõn bố tương đố đều giữa cỏc tỉnh, song tập trung nhất là ở TP. Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, Bỡnh Dương. Tớnh đến thỏng 8/2007, theo số liệu của vụ quản lý KCN và KCX – Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trờn địa bàn vựng ĐNB đó hỡnh thành 61 KCN, và 3 KCX với tổng diện tớch tự nhiờn là trờn 16,4 nghỡn ha và diện tớch đó cho thuờ là 6.423 ha, chiếm 50,7% diện tớch tự nhiờn cỏc KCN của cả nước và 56,3% diện tớch đó cho thuờ. Tớnh bỡnh quõn trờn 1KCN của vựng về diện tớch là

256 ha, diện tớch đó cho thuờ là 100 ha, thu hỳt 3,7 triệu USD và 69,6 tỉ đồng đầu tư cơ sở hạ tầng, thu hỳt 7.606 lao động trờn 1 KCN và 31,3 lao động/ha đất KCN

- Về cơ cấu cụng nghiệp theo 3 nhúm ngành lớn: ưu thế thuộc về nhúm ngành cụng nghiệp chế biến với gần 80% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp với cỏc ngành chủ chốt là điện tử - tin học, thực phẩm – đồ uống, cơ khớ, dệt – may, da – giày, cụng nghiệp khai thỏc chiếm 13,3% mà chủ yếu là khai thỏc dầu thụ và khớ thiờn nhiờn, cũn nhúm ngành sản xuất, phõn phối điện, ga, nước chiếm 6,7% .

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển bền vững các khu công nghiệp huyện đức hòa (tỉnh long an) thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 42)