Sự phỏt triển khu cụng nghiệp ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển bền vững các khu công nghiệp huyện đức hòa (tỉnh long an) thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 39)

CNH là xu hướng tất yếu của cỏc nước trong quỏ trỡnh phỏt triển. Ở nước ta, chủ trương CNH đó được đề ra từ năm 1960 trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ ba và liờn tục được thực hiện cho đến nay.

Để gúp phần thực hiện thành cụng sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, từng bước tổ chức lónh thổ cụng nghiệp theo quy hoạch, trỏnh xu hướng tự phỏt, “ Quy hoạch tổng thể phỏt triển cỏc KCN đến năm 2010” đó được Thủ tướng chớnh phủ phờ duyệt theo quyết định số 519/TTg ngày 6/8/1996.

Chỳng ta biết rằng, trở thành một nước cụng nghiệp đũi hỏi phải cú một nền cụng nghiệp phỏt triển ở trỡnh độ cao cả về năng lực sản xuất, trỡnh độ kỹ thuật cụng nghệ, hỡnh thức tổ chức sản xuất... Kinh nghiệm phỏt triển của nhiều nước và từ thực tiễn phỏt triển của Việt Nam cho thấy, tổ chức sản xuất cụng nghiệp tập trung tại cỏc KCN đó thật sự mang lại nhiều hiệu quả to lớn khụng chỉ riờng cho sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp, mà cũn đổi mới cả nền kinh tế - xó hội ở một quốc gia, nhất là đối với cỏc nước đang phỏt triển. Thành cụng của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa gắn liền với sự hỡnh thành và phỏt triển của cỏc KCN.

Năm 1991, khu chế xuất Tõn Thuận được thành lập “khai sinh” ra mụ hỡnh cỏc KCN trong chiến lược xõy dựng phỏt triển kinh tế - xó hội ở Việt Nam. Từ đú đến nay với nhiều cơ chế, chớnh sỏch liờn quan đến việc thành lập, hoạt động của cỏc KCN được ban hành, điều chỉnh đó tạo ra hành lang phỏp lý cho sự ra đời và phỏt triển cỏc KCN trờn địa bàn cả nước. Tớnh đến nay (năm 2010), Việt Nam đó cú 250 KCN được thành lập, trong đú cú 170 KCN (chiếm 68% tổng số KCN của cả nước) đó đi vào hoạt động, số cũn lại đang trong quỏ trỡnh xõy dựng, hoàn thiện. Cỏc KCN chủ yếu được thành lập ở ba vựng kinh tế trọng điểm (vựng kinh tế trọng điểm phớa bắc; vựng kinh tế trọng điểm phớa nam; vựng kinh tế trọng điểm miền trung), song cho đến nay cả nước cú 57 tỉnh, thành phố cú KCN được thành lập. Hiện nay, cỏc KCN đó thu hỳt được 8.500 dự ỏn đầu tư trong và ngoài nước với tổng vốn đăng ký khoảng 70 tỉ USD, trong đú vốn đầu tư nước ngoài hơn 52 tỉ (chiếm 30% FDI cả nước), cũn lại là vốn đầu tư của cỏc doanh nghiệp trong nước. Nếu tớnh về giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, cỏc KCN hiện nay đó đúng gúp hơn 30% giỏ trị cụng nghiệp của cả nước đó tạo việc làm cho hơn 1,5 triệu lao động trực tiếp và hàng vạn lao động giỏn tiếp. Ngoài ra, cỏc KCN phỏt triển đó kộo theo sự đầu tư về cơ sở hạ tầng (điện, đường, nước...). Những kết quả này cho thấy vai trũ quan trọng của KCN gúp phần cho phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. éú là thỳc đẩy sản xuất cụng nghiệp, xuất nhập khẩu; thu hỳt vốn đầu tư; nộp ngõn sỏch Nhà nước; tạo cụng ăn việc làm cho người lao động; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế; nõng trỡnh độ cụng nghệ sản xuất; tạo sản phẩm cú sức cạnh tranh, v.v. Như vậy, cỏc KCN thật sự là một động lực mạnh mẽ của sự nghiệp CNH - HĐH

Nhỡn chung cỏc KCN đó, đang và sẽ thu hỳt vốn đầu tư ở trong và ngoài nước, sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ tiờu dựng trong nước và xuất khẩu, tạo thờm việc làm và nõng cao chất lượng lao động, mở rộng việc chuyển giao cụng nghệ tiờn tiến, gúp phần hỡnh thành cỏc đụ thị mới và giảm bớt sự chờnh lệch vựng.

Việt Nam tuy cú nhiều hỡnh thức tổ chức lónh thổ cụng nghiệp: Điểm cụng nghiệp, Cụm cụng nghiệp, Khu cụng nghiệp tập trung (gọi tắt là Khu cụng nghiệp), Khu cụng nghệ cao, Trung tõm cụng nghiệp, Dải cụng nghiệp, Địa bàn (vựng) cụng

nghiệp trọng điểm, Vựng cụng nghiệp. Nhưng tại sao vẫn tập trung vào xõy dựng phỏt triển KCN là chớnh vỡ:

- KCN là một mụ hỡnh phỏt triển kinh tế quan trọng đối với một nước đang phỏt triển như Việt Nam.

- Giải quyết cỏc vấn đề xó hội cú liờn quan, đặc biệt là vấn đề việc làm cho người lao động (nguồn lao động của nước ta dồi dào đủ khả năng đỏp ứng cho KCN cả về số lượng và chất lượng).

- Sử dụng hợp lớ và cú hiệu quả nhất cỏc nguồn lực của của nước ta (điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn, kinh tế, xó hội...)

 Về hiện trạng cỏc KCN hiện cú theo nghiờn cứu của Viện chiến lược phỏt triển – Bộ Kế hoạch và đầu tư (1995) cú thể phõn chỳng thành 5 nhúm sau đõy:

- KCN dựa trờn cơ sở một xớ nghiệp liờn hợp.

- KCN được hỡnh thành dựa vào cỏc xớ nghiệp cú mối liờn hệ chặt chẽ về kỹ thuật và cụng nghệ theo một chu trỡnh sản xuất năng lượng.

- KCN bao gồm cỏc xớ nghiệp chỉ sử dụng chung (một phần hoặc toàn bộ) kết cấu hạ tầng sản xuất và xó hội, mà khụng cú mối liờn hệ chặt chẽ về cụng nghệ.

- KCN dựa trờn nền tảng chuyờn mụn húa khai khoỏng và cỏc xớ nghiệp dịch vụ cú liờn quan (cơ khớ, sàng tuyển, tinh luyện, chế biến thực phẩm...)với việc sử dụng chung kết cấu hạ tầng và cú sự quản lý thống nhất.

- KCN tập trung cụng nghiệp hỡnh thành do sự tập hợp ngẫu nhiờn của cỏc xớ nghiệp trờn cựng một lónh thổ.

Bảng 1.1: Tổng hợp số lượng KCN dự kiến phỏt triển đến năm 2015 trờn phạm vi cả nước

TT Vựng 2007 2015

Cả nước 152 205

1 Miền nỳi Băc Bộ 6 25

2 Đồng bằng Sụng Hồng 39 45

3 Duyờn Hải miền Trung 17 30

4 Tõy Nguyờn 3 15

5 Đụng Nam Bộ 66 60

6 Đồng bằng sụng Cửu Long 21 30

* Đỏnhgiỏ cỏc kết quả cụ thể đạt được về cỏc KCN ở nước ta.

KCN được hỡnh thành trong lịch sử đó đem lại một số kết quả cụ thể sau:

+ Nhỡn chung, KCN được hỡnh thành ở cỏc đụ thị, trờn cỏc đầu mối giao thụng, gần cơ sở nguyờn liệu, năng lượng...Chỳng phõn bố tương đối rộng rói trờn cỏc vựng lónh thổ dọc chiều dài đất nước và cú ý nghĩa to lớn trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội.

+ Một số KCN trở thành hạt nhõn để hỡnh thành cỏc đụ thị (hay cỏc trung tõm CN) như khu Việt Trỡ, Thỏi Nguyờn...và cú khả năng tỏc động đến sự phỏt triển kinh tế của cỏc khu vực xung quanh.

+ Nhiều KCN đó tạo lập được cỏc mối liờn hệ sản xuất, tận dụng một phần phế liệu, đem lại hiệu quả kinh tế - xó hội và hoàn thành sứ mạng lịch sử trong cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ tổ quốc.

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển bền vững các khu công nghiệp huyện đức hòa (tỉnh long an) thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)