Phân tích định lượng

Một phần của tài liệu biện pháp phát triển khả năng hoạt động với đồ vật của trẻ 18 – 24tháng (Trang 56)

7. Phương pháp nghiên cứu

3.9.1. Phân tích định lượng

Cách đọc kết quả xử lí số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0

N: số lượng; Mean: giá trị TB; MEAN: Điểm TB chung; Std. Deviation: độ lệch chuẩn; Sig.(2-tailed): giá trị kiểm định sự khác biệt có ý nghĩa thống kê; Frequency: tần xuất; Percent: phần trăm (%); Histogram: biểu đồ thống kê; Independent Samples test:

kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai mẫu độc lập; Paired samples test: kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể phụ thuộc hay phối hợp từng cặp.

3.9.1.1. Kết quả đo trước thực nghiệm và đo sau thực nghiệm của NTN và NĐC

Bảng 3.1 cho chúng tôi nhận xét sơ lược về kết quả khả năng HĐVĐV của trẻ 18 – 24th của NTN và NĐC trước và sau thực nghiệm như sau:

Nhìn chung kết quả đo trước thực nghiệm về khả năng HĐVĐV của trẻ ở NĐC ở hầu hết các bài tập đều có giá trị trung bình (mean) cao hơn NTN. Riêng bài tập 4, kết quả ở NTN (mean = 0.51) cao hơn NĐC (mean = 0.48). Sau quá trình thực nghiệm các biện pháp chúng tôi đưa ra, kết quả thu được ở NTN được nâng cao đáng kể, giá trị trung bình ở các bài tập đều vượt lên cao hơn NĐC.

Bảng 3.1. Kết quả đo trước và sau thực nghiệm của NTN và NĐC

Các nhóm Giá trị

NTN NĐC

Trước TN Sau TN Trước TN Sau TN

N % N % N % N %

BT1

Cao 2 10 5 25 2 10 2 10

TB 4 20 10 50 6 30 6 30

Điểm Mean 0.65 0.99 0.70 0.71 BT2 Cao 1 5 4 20 5 25 5 25 TB 6 30 11 55 8 40 9 45 Thấp 3 65 5 25 7 35 6 30 Mean 0.65 0.86 0.84 0.83 BT3 Cao 0 0 0 0 0 0 0 0 TB 0 0 8 40 1 5 1 5 Thấp 20 100 12 60 19 95 19 95 Mean 0.19 0.69 0.26 0.31 BT4 Cao 1 5 7 35 2 10 1 5 TB 4 20 8 30 2 10 4 20 Thấp 15 75 5 35 16 80 15 75 Mean 0.51 1.04 0.48 0.49 BT5 Cao 1 5 6 30 1 5 1 5 TB 3 15 8 40 6 30 5 25 Thấp 16 80 6 30 13 65 14 70 Mean 0.51 0.96 0.53 0.53 Xếp loại A 0 0 1 5 0 0 1 5 B 0 0 5 25 2 10 1 5 C 3 15 11 55 2 10 2 10 D 17 85 3 15 16 80 16 80 Điểm tổng 2.51 4.56 2.80 2.86 Std. Deviation 0.91 0.79 1.21 1.24

Tiếp theo sau là những phân tích cụ thể về kết quả thực nghiệm một số biện pháp phát triển khả năng HĐVĐV của trẻ 18 – 24th

3.9.1.2. So sánh kết quả đo trước thực nghiệm của NTN và NĐC

Kết quả các bài tập của hai nhóm trước thực nghiệm

Bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 cho thấy trước thực nghiệm khả năng thực hiện các bài tập, có 4 bài tập NĐC thực hiện đạt kết quả cao hơn. Chỉ riêng bài tập 4, kết quả đạt được ở NTN cao hơn NĐC. Tuy nhiên, nhìn chung mức chênh lệch giữa mean của các bài tập là không đáng kể. Mức độ đạt được ở cả hai nhóm đều ở mức độ trung bình và yếu.

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ so sánh giá trị trung bình thực hiện các bài tập của NĐC và NTN trước thực nghiệm

Sự phân tán điểm số của hai nhóm trước thực nghiệm

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân tán điểm số của NTN và NĐC trước thực nghiệm

Nhìn vào biểu đồ thống kê histogram 3.2 về sự phân tán điểm số của hai nhóm trước thực nghiệm, có thể thấy rằng: ở cả hai nhóm các thanh biểu đồ không đồng đều, cách rất xa đường cong chuẩn, đặc biệt là ở NTN và đường cong chuẩn nghiêng về phía trái. Chứng tỏ ở cả 2 nhóm, sự phân tán điểm số không đều. Điểm số không xoay quanh giá trị trung bình và điểm số đạt loại yếu chiếm đa số.

Kết quả xếp loại của hai nhóm trước thực nghiệm

Nhìn vào bảng 3.2, chúng tôi thấy rằng kết quả xếp loại khả năng HĐVĐV của trẻ ở NĐC cao hơn NTN. Không có trẻ nào đạt loại B ở NTN trong khi đó ở NĐC tỷ lệ trẻ đạt loại B là 10%. Tỷ lệ trẻ đạt loại D ở NTN cao hơn NĐC 5%.

0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 BT 1 BT 2 BT 3 BT 4 BT 5 0,65 0,65 0,19 0,51 0,51 0,7 0,84 0,26 0,48 0,53 Điểm TB Nhóm TN Điểm TB Nhóm ĐC

Xét về điểm số, mức độ và kết quả xếp loại ở NĐC và NTN chúng tôi đều thấy kết quả ở NĐC cao hơn NTN nhưng không đáng kể. Để có kết luận chuẩn xác hơn về khả năng HĐVĐV của trẻ ở cả hai nhóm trước thực nghiệm chúng tôi thực hiện thêm t – test (Paired – Sample T test).

Bảng 3.2. So sánh kết quả xếp loại của NTN và NĐC trước thực nghiệm

Xếp loại NTN NĐC Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ A 0 0.0 0 0.0 B 0 0.0 2 10.0 C 3 15.0 2 10.0 D 17 85.0 16 80.0 Tổng 20 100.0 20 100

Kiểm định độ tin cậy về mức độ chênh lệch ý nghĩa kết quả khả năng HĐVĐV của trẻ 18 – 24th giữa NTN và NĐC trước thực nghiệm

Chúng tôi sử dụng công cụ kiểm định t – test (Paired – Sample T test)nhằm kiểm định độ tin cậy về mức độ chênh lệch ý nghĩa kết quả khả năng HĐVĐV của trẻ 18 – 24th giữa NTN và NĐC trước thực nghiệm. Kết quả kiểm định như sau:

Kết quả ở bảng 3.3 cho thấy rằng kết quả thực hiện các bài tập, tổng điểm và kết quả xếp loại về khả năng HĐVĐV của trẻ ở NĐC và NTN trước thực nghiệm là không có sự chênh lệch vì giá trị Sig. (2-tailed) ở các kết quả kiểm định đó lần lượt là: 0.59; 0.07; 0.21; 0.76; 0.92; 0.44 và 0.42 đều > 0.05. Điều đó chứng tỏ rằng, không có sự chênh lệch có ý nghĩa thống kê về kết quả khả năng HĐVĐV giữa NĐC và NTN trước thực nghiệm.

Có thể nhận định rằng, trước thực nghiệm mức độ thực hiện các bài tập HĐVĐV của NĐC và NTN là tương tự như nhau, không có sự chênh lệch kết quả giữa hai nhóm. Như vậy, mức độ chênh lệch kết quả khả năng HĐVĐV giữa NĐC và NTN trước thực nghiệm là

không có độ tin cậy.

Bảng 3.3. Kết quả kiểm định độ tin cậy về mức độ chênh lệch ý nghĩa kết quả HĐVĐV của NĐC và NTN trước thực nghiệm.

Kết quả kiểm định Nội dung Mean Sig. (2tailed) NTN NĐC Bài tập BT1 0.65 0.7 0.59

BT2 0.65 0.84 0.07 BT3 0.19 0.26 0.21 BT4 0.51 0.48 0.76 BT5 0.51 0.53 0.92 Tổng điểm 2.51 2.80 0.44 Xếp loại 0.42

3.9.1.3. So sánh sánh kết quả đo sau thực nghiệm của NTN và NĐC

Kết quả thực hiện các bài tập của hai nhóm sau thực nghiệm

Biểu đồ 3.3 cho thấy rằng, sau thực nghiệm khả năng thực hiện các bài tập giữa trẻ ở hai nhóm đã có sự khác biệt rõ rệt, kết quả thực hiện các bài tập của NTN cao hơn nhiều so với kết quả của NĐC sau thực nghiệm, cụ thể:

- Bài tập 1: NĐC đạt 0.71 và NTN đạt 0.99, điểm chênh lệch là: 0.28điểm. - Bài tập 2: NĐC đạt 0.83 và NTN đạt 0.86. điểm chênh lệch là: 0.03điểm - Bài tập 3: NĐC đạt 0.31 và NTN đạt 0.69, điểm chênh lệch là: 0.38điểm. - Bài tập 4: NĐC đạt 0.49 và NTN đạt 1.04, điểm chênh lệch là: 0.55 điểm. - Bài tập 5: NĐC đạt 0.53 và NTN đạt 0.96, điểm chênh lệch là: 0.43điểm.

- Điểm trung bình (MEAN): NĐC đạt 2.86; NTN đạt: 4.56, điểm chênh lệch là 1.70 điểm.

Biểu đồ 3.3. So sánh giá trị trung bình thực hiện các bài tập của NĐC và NTN sau thực nghiệm

Sự phân tán điểm số của hai nhóm sau thực nghiệm

0,00 0,20 0,40 0,60 0,80 1,00 1,20 BT 1 BT 2 BT 3 BT 4 BT 5 0,99 0,86 0,69 1,04 0,96 0.71 0,83 0,31 0,49 0,53 Mean Nhóm TN Nhóm ĐC

Biểu đồ 3.4. Sự phân tán điểm số của NTN và NĐC sau thực nghiệm

Nhìn vào biểu đồ thống kê histogram về sự phân tán điểm số của hai nhóm sau thực nghiệm, có thể thấy rằng: Sau thực nghiệm, NTN điểm từ 4 đến 4.5 là mức điểm có số trẻ nhiều nhất đạt được còn NĐC có tỉ lệ số trẻ đạt ở mức điểm 1.75 là cao nhất tiếp đến là mức từ 2.5 đến 2.75. Điểm số cao nhất ở NTN đạt được là 6 và thấp nhất là 3.25; còn ở NTN điểm cao nhất là 6 và thấp nhất là 1.5.

Đường cong thể hiện sự phân tán điểm số của NĐC nghiêng về phía trái và các thanh nằm cách rất xa đường cong và các thanh không liên tục, chứng tỏ rằng điểm số thấp hơn giá trị trung bình chiếm tỷ lệ cao và phân bố điểm chưa chuẩn. Cho nên, kết quả đạt được của trẻ ở NĐC

vẫn chưa có độ tin cậy cao sau thực nghiệm. Còn ở NTN, đường cong thể hiện sự cân

xứng hơn, các thanh của biểu đồ mặc dù vẫn chưa thực sự đều nhau nhưng nằm gọn, liên tục và khoảng cách không quá xa so với đường cong chuẩn như ở NĐC. Điều này cho thấy rằng, sự phân tán điểm sau thực nghiệm của NTN đã đạt mức chuẩn hơn NĐC. Chính vì

vậy, kết quả đạt được của trẻ ở NTN có độ tin cậy cao.

Kết quả xếp loại của trẻ ở hai nhóm sau thực nghiệm

Nhìn vào bảng trên, chúng tôi thấy rằng kết quả xếp loại khả năng HĐVĐV của trẻ ở cả hai nhóm NĐC và NTN sau thực nghiệm có sự khác biệt rõ rệt. Sau thực nghiệm, NĐC có tỉ lệ trẻ xếp loại D nhiều nhất (80%), trong khi ở NTN chỉ có 3 trẻ xếp loại D (15%). NTN có tỉ lệ số trẻ xếp loại B, C nhiều hơn hẳn so với NĐC.

Như vậy, sau thực nghiệm giữa hai nhóm có sự khác biệt rõ rệt về kết quả xếp loại. Nếu như tỉ lệ xếp loại của trẻ ở cả hai nhóm trước thực nghiệm là tương đương nhau thì sau thực nghiệm tỉ lệ xếp loại của trẻ NTN ở các loại A, B, C đã tăng nhiều hơn so với tỉ lệ xếp các loại này ở NĐC. Ở NTN, số trẻ đạt loại yếu (D) chỉ còn 3 trẻ (15%) và thay vào đó là đa số trẻ đạt loại trung bình (C) và khá (B). Trong khi đó, NĐC sau thực nghiệm đa số trẻ vẫn xếp loại Yếu (D).

Bảng 3.4. Kết quả xếp loại khả năng HĐVĐV của NĐC và NTN sau thực nghiệm.

Xếp loại NTN NĐC

Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ

A 1 5.0 1 5.0

B 5 10.0 1 5.0

D 3 15.0 16 80.0

Tổng 20 100.0 20 100

Kiểm định độ tin cậy về mức độ chênh lệch ý nghĩa kết quả khả năng HĐVĐV của trẻ 18 – 24th

giữa NTN và NĐC sau thực nghiệm

Chúng tôi sử dụng công cụ kiểm định t – test (Paired – Sample T test)nhằm kiểm định độ tin cậy về mức độ chênh lệch ý nghĩa kết quả khả năng HĐVĐV của trẻ 18 – 24th

giữa NTN và NĐC sau thực nghiệm. Kết quả kiểm định như sau:

Bảng 3.5 cho thấy kết quả kiểm định mức độ chênh lệch ý nghĩa về kết quả HĐVĐV giữa hai nhóm như sau:

- Bài tập 1 có giá trị Sig.(2-tailed) = 0.020 < 0.05 - Bài tập 2 có giá trị Sig.(2-tailed) = 0.735 > 0.05 - Bài tập 3 có giá trị Sig.(2-tailed) = 0.000 < 0.05 - Bài tập 4 có giá trị Sig.(2-tailed) = 0.000 < 0.05 - Bài tập 5 có giá trị Sig.(2-tailed) = 0.000 < 0.05 - Tổng điểm có giá trị Sig.(2-tailed) = 0.000 < 0.05 - Xếp loại có giá trị Sig.(2-tailed) = 0.009 < 0.05.

Như vậy, với kết quả kiểm định ở các bài tập 1, 3, 4, 5, tổng điểm và kết quả xếp loại đều có giá trị kiểm định Sig.(2-tailed) < 0.05. Điều này chứng tỏ rằng, có sự chênh lệch có

ý nghĩa thống kê về kết quả HĐVĐV giữa hai nhóm sau thực nghiệm.

Tóm lại, có thể khẳng định rằng: mức độ chênh lệch kết quả HĐVĐV của trẻ 18 – 24th giữa NTN và NĐC sau thực nghiêm có độ tin cậy cao.

Bảng 3.5. Kết quả kiểm định độ tin cậy về mức độ chênh lệch ý nghĩa kết quả HĐVĐV của NĐC và NTN sau thực nghiệm.

Kết quả kiểm định Nội dung Mean Sig. (2tailed) NTN NĐC Bài tập BT1 0.99 0.71 0.020 BT2 0.86 0.83 0.735 BT3 0.69 0.31 0.000 BT4 1.04 0.49 0.000 BT5 0.99 0.53 0.005 Tổng điểm 4.56 2.86 0.000 Xếp loại 0.009

3.9.1.4. So sánh kết quả đo trước thực nghiệm và đo sau thực nghiệm của NTN

Kết quả thực hiện các bài tập NTN trước và sau thực nghiệm

Từ bảng (kết quả chung trước và sau TN), chúng tôi có biểu đồ so sánh mức độ thực hiện các tiêu chí của NTN trước và sau TN như sau:

Biểu đồ 3.5 cho thấy mức độ thực hiện các bài tập của trẻ NTN trước và sau thực nghiệm có sự chênh lệch đáng kể. Mức độ cao và mức độ trung bình của các bài tập trước thực nghiệm chiếm tỷ lệ rất thấp và sau thực nghiệm tăng lên rõ rệt:

Mức độ cao:

- Bài tập 1: Từ 10% tăng lên 25%

- Bài tập 2: Từ 5% tăng lên 20%

- Bài tập 4: Từ 5% tăng lên 35%

- Bài tập 5: Từ 5% tăng lên 30% Mức độ trung bình:

- Bài tập 1: Từ 20% tăng lên 50%

- Bài tập 2: Từ 30% tăng lên 55%

- Bài tập 3: Từ 0% tăng lên 40%

- Bài tập 4: Từ 20% tăng lên 40%

- Bài tập 5: Từ 15% tăng lên 40%

Mức độ thấp giảm đi đáng kể sau thực nghiệm.

Như vậy, sau thực nghiệm mức độ thực hiện các bài tập HĐVĐV của trẻ NTN đã nâng cao rõ rệt, có sự chênh lệch đáng kể về kết quả trước và sau thực nghiệm.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Trước TN Sau TN Trước TN Sau TN Trước TN Sau TN Trước TN Sau TN Trước TN Sau TN BT1 BT2 BT3 BT4 BT5 10 25 5 20 0 0 5 35 5 30 20 50 30 55 0 40 20 40 15 40 70 25 65 25 100 60 75 25 80 30 % Cao Trung bình Thấp

Biểu đồ 3.5. So sánh mức độ thực hiện các bài tập của NTN trước và sau thực nghiệm

Sự phân tán điểm số của NTN trước và sau thực nghiệm

Nhìn vào biểu đồ thống kê histogram về sự phân tán điểm TB của NTN trước và sau thực nghiệm, có thể thấy rằng: trước thực nghiệm, NTN có tỉ lệ số trẻ đạt ở mức điểm dưới 2 điểm là nhiều nhất, còn sau thực nghiệm điểm 4≤ <x 5 là mức điểm có tỉ lệ trẻ nhiều nhất đạt được (x: điểm số). Điểm cao nhất ở NTN trước thực nghiệm đạt được là 4.5 và thấp nhất là 1.5; còn sau thực nghiệm điểm cao nhất là 6 và thấp nhất là 3.25.

Đường cong thể hiện sự phân tán điểm số và cả về tỷ lệ giữa các điểm số. Điểm số của NTN trước thực nghiệm không có sự cân xứng, các thanh của biểu đồ nằm cách rất xa trong đường cong chuẩn và không liên tục sự phân tán điểm số trước thực nghiệm xung quanh điểm trung bình 2.51 so với sau thực nghiệm sung quanh điểm trung bình 4.56 là thấp hơn. Từ đó cho ta một bằng chứng rằng NTN trước thực nghiệm phân phối điểm số chưa chuẩn, sự phân phối điểm của NTN sau thực nghiệm đã đạt mức chuẩn hơn trước trước thực nghiệm. Chính vì vậy, kết quả HĐVĐV của trẻ ở NTN sau thực nghiệm có độ tin cậy cao hơn trước thực nghiệm.

Biểu đồ 3.6. So sánh sự phân tán điểm số của NTN trước và sau thực nghiệm

Kết quả xếp loại của trẻ NTN trước và sau thực nghiệm

Nhìn vào bảng 3.6 và biểu đồ 3.7, chúng tôi thấy kết quả xếp loại khả năng HĐVĐV của trẻ NTN trước và sau thực nghiệm có sự khác biệt lớn. Sau thực nghiệm, tỉ lệ trẻ xếp loại A, B, C tăng rõ rệt và tỷ lệ trẻ xếp loại D giảm đi đáng kể.

Trong 20 trẻ NTN sau thực nghiệm, có 17 trẻ thay đổi kết quả xếp loại khả năng HĐVĐV, đó là vượt lên một hoặc hai bậc so với trước thực nghiệm. Trong đó có 4 trường

- Bé Quỳnh Như trước thực nghiệm xếp loại C, sau thực nghiệm là loại A. Bé Phúc Nguyên trước thực nghiệm xếp loại D, sau thực nghiệm là loại B. Trong đó, bài tập 3 (cài

Một phần của tài liệu biện pháp phát triển khả năng hoạt động với đồ vật của trẻ 18 – 24tháng (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)