PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân đắt thành (Trang 39)

2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu

Số liệu sử dụng trong bài nghiên cứu là số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các chứng từ, sổ sách, các báo cáo về doanh thu, chi phí và xác định kết quả hoạt động kinh doanh và các báo cáo tài chính của doanh nghiệp tƣ nhân Đắt Thành trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014.

2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu

Sử dụng phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối và tƣơng đối để phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp qua 3 năm 2011, 2012 và 2013 để từ đó thấy đƣợc sự tăng giảm các khoản doanh thu, chi phí và lợi nhuận qua từng năm. Từ đó tìm ra những

Lợi nhuận ròng Tổng tài sản bình quân ROA = (%) Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu ROE = (%) (2.15) (2.16)

30

nguyên nhân dẫn đến sự tăng giảm và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận cho doanh nghiệp.

- Phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối: Là hiệu số của hai chỉ tiêu gồm chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳ gốc. Chẳng hạn so sánh giữa kết quả của kỳ này với kỳ thực hiện của kỳ trƣớc.

- Phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối: Là dùng tỷ lệ % của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc để thực hiện tỷ lệ chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng.

2.2.3 Phƣơng pháp thay thế liên hoàn

Là phƣơng pháp mà ở đó các nhân tố lần lƣợt đƣợc thay thế theo một trình tự nhất định để xác định chính xác mức độ ảnh hƣởng của chúng đến chỉ tiêu cần phân tích (đối tƣợng phân tích) bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế. Tổng đại số mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố phải bằng đúng với đối tƣợng phân tích.

Phƣơng pháp này nhằm xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Các nhân tố đó có tác động tích cực hay tiêu cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

31

CHƢƠNG 3

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN ĐẮT THÀNH

3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN ĐẮT THÀNH NGHIỆP TƢ NHÂN ĐẮT THÀNH

Doanh nghiệp tƣ nhân Đắt Thành là một doanh nghiệp có đầy đủ tƣ cách pháp nhân, tự chủ trong kinh doanh và hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản tại ngân hàng và có con dấu riêng.

- Tên giao dịch: Doanh Nghiệp Tƣ Nhân Đắt Thành. - Loại hình doanh nghiệp: Doanh Nghiệp Tƣ Nhân.

- Địa chỉ: 132/8, Đƣờng Hùng Vƣơng, Phƣờng Thới Bình, Quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ.

- Điện thoại: 0710 3820 668. - Mã số thuế: 1800652408. - Vốn điều lệ: 900.000.000 đồng.

Đƣợc hình thành ngay từ rất sớm với tên thƣờng gọi là “Cửa Hàng” vào những năm 1960, đây là những năm tồn tại cơ chế hành chính bao cấp, mức luân chuyển hàng hóa cũng khá tăng trƣởng, xong nhìn chung với quy mô còn nhỏ lẻ, sản phẩm còn đơn điệu chủng loại chƣa phong phú vì ít đối thủ cạnh tranh, hàng hóa, vật tƣ đƣợc phân theo chỉ tiêu kế hoạch. Chƣa có bộ máy quản lý vì ban đầu chỉ là hình thức cha truyền con nối nên hoạt động còn kém hiệu quả.

Từ những năm 1989- 1990 là thời kỳ chuyển đổi từ cơ chế hành chính bao cấp sang cơ chế thị trƣờng, đó là một thời kỳ khó khăn thử thách, nó quyết định sự tồn tại hay thất bại của hầu hết các doanh nghiệp và cửa hàng các loại.

Hoạt động buôn bán bắt đầu có hiệu quả kể từ năm 1991 và theo chiều hƣớng phát triển, đến năm 2001 doanh nghiệp tƣ nhân Đắt Thành đƣợc Sở Kế hoạch và đầu tƣ thành phố Cần Thơ cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu theo quyết định thành lập số 1800652408 ngày 13 tháng 11 năm 2001 trên cơ sở chuyển từ hình thức “Cửa hàng vật tƣ hàng hóa” sang “Doanh nghiệp tƣ nhân”. Hiện nay, doanh nghiệp đã tiến hành đăng ký thay đổi lần thứ năm vào ngày 04 tháng 08 năm 2014, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động hợp pháp, chấp hành đúng theo yêu cầu của pháp luật Việt Nam.

32

Nhìn chung, qua mấy năm hoạt độngdoanh nghiệp tƣ nhân Đắt Thành đang dần khẳng định hƣớng đi của riêng mình. Từ chỗ mới đƣợc thành lập, doanh nghiệp còn nhiều bỡ ngỡ và gặp nhiều khó khăn, khách hàng chƣa nhiều, đến nay doanh nghiệp đã không ngừng phát triển và phấn đấu về mọi mặt, từng bƣớc hoàn thiện mình, coi trọng hiệu quả kinh tế, đồng thời luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp Ngân sách Nhà nƣớc.

3.2 LĨNH VỰC KINH DOANH

Chuyên kinh doanh các mặt hàng: - Vật liệu xây dựng:

+ Gạch, cát, đá, xi măng, sắt, khƣơng bông,... + Tol, bê tông nhẹ, xà gỗ,..

- Trang trí nội thất: Gạch men, cửa nhựa, bồn cầu,...

3.3 TỔ CHỨC CÔNG TÁC QUẢN LÝ

3.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của doanh nghiệp

Bất kỳ công ty, doanh nghiệp nào cũng có bộ máy quản lý dù là đơn giản nhất. Bộ máy quản lý giúp cho từ thủ trƣởng đến nhân viên làm việc có quy tắc, tạo phong cách làm việc có trình tự tổ chức nhằm đem lại hiệu quả cao trong công việc.

Doanh nghiệp tƣ nhân Đắt Thành là đơn vị kinh doanh độc lập. Doanh nghiệp đã tổ chức mô hình quản lý kiểu trực tuyến với phƣơng châm sử dụng lao động gọn nhẹ, nâng cao đội ngũ cán bộ có trình độ nghiệp vụ, các phòng ban đƣợc phân định rõ ràng cụ thể.

Bộ máy quản lý của doanh nghiệp tƣ nhân Đắt Thành đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp tƣ nhân Đắt Thành Giám đốc Kho vật tƣ Phòng kỹ thuật Phòng kinh doanh Phòng kế toán

33

3.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

- Giám đốc: Là ngƣời đứng đầu doanh nghiệp và giữ vai trò lãnh đạo chung, chịu trách nhiệm trong việc quản lý và sử dụng có hiệu quả toàn bộ số vốn kinh doanh, là ngƣời theo sát và đảm bảo chiến lƣợc đề ra, theo dõi lợi nhuận và chi phí, điều phối củng cố và đánh giá dữ liệu tài chính chuẩn bị các báo cáo đặc biệt, chịu trách nhiệm xét duyệt các chứng từ các thủ tục giấy tờ của doanh nghiệp và có liên quan đến doanh nghiệp đồng thời chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật.

- Phòng kế toán

+ Có nhiệm vụ tổ chức kế toán phù hợp, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, xác định kết quả kinh doanh, lập báo cáo tài chính, cung cấp thông tin tài chính cho cấp trên.

+ Trên cơ sở kế hoạch sản xuất đƣợc duyệt, lập kế hoạch tài chính hàng năm. Phân bổ và quản lý các nguồn vốn, tổ chức hoạt động tài chính một cách có hiệu quả. Thanh quyết toán kịp thời cho ngƣời lao động, khách hàng. Hạch toán đúng theo chế độ kế toán hiện hành.

- Phòng kinh doanh: Có trách nhiệm trong việc xuất nhập hàng hóa thành phẩm theo đúng thời gian, chủng loại, đúng kích cỡ, mẫu mã, số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng của từng mặt hàng. Đảm bảo cho công tác tiêu thụ đƣợc diễn ra thông suốt, quản lý về công tác tổ chức kinh doanh, giao dịch, maketing.

- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ kiểm tra chất lƣợng sản phẩm nhập về, lắp đặt sửa chữa cho khách hàng, có nhiệm vụ bảo trì, bảo dƣỡng các thiết bị máy móc của doanh nghiệp, của khách hàng.

- Kho vật tư: Có trách nhiệm bảo quản, quản lý hàng hóa xuất- nhập- tồn trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.

3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 3.4.1 Sơ đồ bộ máy kế toán 3.4.1 Sơ đồ bộ máy kế toán

Hiện nay doanh nghiệp có phòng kế toán riêng để thực hiện ghi chứng từ, xử lý, công bố và lƣu trữ thông tin,... Các nhân viên đƣợc phân công trách nhiệm hợp lý, thực hiện đầy đủ nguyên tắc, quy định về kế toán do Nhà nƣớc ban hành. Nhờ đó doanh nghiệp có thể xây dựng đƣợc một bộ máy kế toán hoạt động nhanh gọn cung cấp thông tin kịp thời, đáp ứng nhu cầu trong kinh doanh.

Việc tổ chức bộ máy kế toán trong mỗi doanh nghiệp có những cách làm khác nhau sao cho thật hợp lý, khoa học đảm bảo đƣợc yêu cầu dễ quản lý, dễ

34

hạch toán có thể thực hiện đƣợc đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ, chức năng của mình. Với quy mô và đặc điểm hoạt động kinh doanh nhƣ đã trình bày, DNTN Đắt Thành đã lựa chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán theo kiểu tập trung.

Bộ máy kế toán của doanh nghiệp tƣ nhân Đắt Thành đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán trong doanh nghiệp tƣ nhân Đắt Thành

3.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng nhân viên kế toán

- Kế toán trưởng: Phân công và chỉ đạo trực tiếp tất cả các nhân viên kế toán tại doanh nghiệp. Có trách nhiệm giám sát, điều hành mọi hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Tham mƣu cho ban giám đốc trong việc kinh doanh.

- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp bảng kê khai nhật ký của đơn vị đồng thời vẫn theo dõi các phần hành kế toán khác và giúp kế toán trƣởng lập các thông tin tài chính để báo cáo với giám đốc.

- Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ hạch toán các khoản thu chi bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và theo dõi các khoản tạm ứng, công nợ, bảo quản quỹ tiền mặt của doanh nghiệp và chịu sự điều hành của kế toán trƣởng.

- Kế toán bán hàng: Là ngƣời có nhiệm vụ lập phiếu thu, phiếu chi theo quy định kho bán hàng đồng thời ghi chép và phản ánh chính xác tình hình bán hàng của doanh nghiệp cả về số lƣợng lẫn giá trị theo từng mặt hàng, nhóm hàng.

- Thủ kho: Có nhiệm vụ xuất kho hàng hóa để bán cho khách hàng, theo dõi tình hình nhập, xuất hàng hóa từ các bảng kê mua hàng và hóa đơn đỏ của các đại lý, kiểm tra giá trị hàng tồn cuối kỳ.

- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ đảm nhiệm thu chi bằng tiền mặt hàng ngày và việc quản lý quỹ của doanh nghiệp.

Kế toán trƣởng Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán than Kế toán bán hàng Thủ kho Thủ quỹ

35

3.5 CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI DOANH NGHIỆP 3.5.1 Hình thức kế toán 3.5.1 Hình thức kế toán

Hiện nay doanh nghiệp áp dụng phần mềm kế toán Simsoft thay thế cho kế toán bằng tay, phần mềm này đƣợc thiết kế theo nguyên tắc của hình thức Nhật Ký Chung.

3.5.1.1 Hệ thống sổ được sử dụng trong hình thức kế toán nhật ký chung

- Sổ nhật ký chung - Sổ nhật ký đặc biệt. - Sổ cái.

- Sổ thẻ kế toán chi tiết.

3.5.1.2 Trình tự ghi sổ của hình thức kế toán nhật ký chung

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trƣớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh đƣợc ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Trƣờng hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lƣợng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ đƣợc ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.

Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) đƣợc dùng để lập các Báo cáo tài chính

Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.

36

Hình 3.3: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung

3.5.2 Hệ thống tài khoản áp dụng tại DNTN Đắt Thành

Hiện nay doanh nghiệp đang áp dụng theo chuẩn mực kế toán mới ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14 tháng 09 năm 2006 của Bộ Tài chính.

Đơn vị tiền tệ áp dụng trong ghi chép là Việt Nam Đồng.

Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc ngày 31 tháng 12 hàng năm. Vào cuối năm doanh nghiệp lập quyết toán thuế GTGT, thuế TNDN theo quy định của Tổng cục thuế.

3.5.3 Các phƣơng pháp kế toán áp dụng tại doanh nghiệp

- Phƣơng pháp tính thuế GTGT: Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ.

Số thuế GTGT phải nộp = Số thuế GTGT đầu ra - Số thuế GTGT

đầu vào được khấu trừ

Chứng từ kế toán SỔ NHẬT KÝ CHUNG Sổ nhật ký đặc biệt Sổ, thẻ kế toán chi tiết SỔ CÁI Bảng tồng hợp chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH Bảng cân đối

số phát sinh

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu kiểm tra

37

- Phƣơng pháp khấu hao TSCĐ: Doanh nghiệp áp dụng tính khấu hao TSCĐ theo phƣơng pháp đƣờng thẳng.

- Phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho: Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.

Trị giá hàng tồn kho CK = Trị giá hàng tồn kho ĐK + Trị giá hàng tồn kho nhậptrong kỳ - Trị giá hàng tồn kho xuất trong kỳ

- Phƣơng pháp tính giá xuất kho: Doanh nghiệp áp dụng phƣơng pháp bình quân gia quyền

Trị giá hàng xuất kho = SL hàng hóa xuất kho x Giá đơn vị bình quân

3.6 SƠ LƢỢC TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP QUA 3 NĂM 2011, 2012, 2013 NGHIỆP QUA 3 NĂM 2011, 2012, 2013

Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong ba năm 2011, 2012 và 2013 đã khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời nó phản ánh toàn bộ giá trị về sản phẩm mà doanh nghiệp đã thực hiện và phần chi phí phát sinh tƣơng ứng để tạo ra kết quả đó. Nhằm đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, trƣớc hết ta tiến hành so sánh một cách tổng quát kết quả kinh doanh qua các năm.

Mức khấu hao = Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng hữu ích

của tài sản

=

Đơn giá bình quân Giá thực tế tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ Số lượng tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ

(2.18)

(2.19)

38

Bảng 3.1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của 3 năm 2013, 2012, 2011 Đvt: đồng

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ năm 2011-2013)

STT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 3.308.201.645 4.552.170.054 3.258.154.384

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 3.308.201.645 4.552.170.054 3.258.154.384

4 Giá vốn hàng bán 11 3.240.317.396 4.452.236.526 3.193.366.151

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 67.884.249 99.933.528 64.788.233

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 - - -

7 Chi phí tài chính 22 - - -

- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 - - -

Một phần của tài liệu kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân đắt thành (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)