I. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHUNG VỀ KCN,KCX HIỆN NAY ỞN ƯỚC TA.
2. Tình hình phát triển KCN trong 3 năm 2001, 2002 và 2003:
2.1. Tình hình phát triển KCN 2 năm 2001, 2002.
2.1.1 Về thành lập mới các KCN.
Trong 2 năm 2001, 2002, Thủ tường chính phủ đã quyết định thành lập thêm 10 KCN mới và mở rộng diện tích của 3 KCN, với tổng diệnt ích 3356 ha và quyết định tạm ngừng triển khai KCN Bắc Mỹ Thuận, tỉnh Vĩnh Long (73ha), chuyển chức năng của địa điểm KCN này sang phục vụ du lịch, thương mại, đơ thị; mở rộng một số KCN như KCN Thăng Long, AMATA, Đức Hồ II. Như vậy, đến hết năm 2002 cả nước đã cĩ 75 KCN được thành lập, với tổng diện tích đất tự nhiên 15 147 ha (tăng 27% so với cuối năm 2001), trong đĩ diện tích đất cơng nghiệp 10 530 ha.
Trong các năm này, các KCN cho thuê thêm được trên 1921 ha, bằng 72% diện tích đất cho thuê trong các năm trước đĩ.
2.1.2 Thực hiện vốn đầu tư xây dựng hạ tầng KCN.
Trong 2 năm 2001-2002, tổng vốn đầu tư xây dựng hạ tầng các KCN ước
đạt trên 3000 tỷđồng. Vốn đầu tư thực hiện của các KCN chủ yếu tạp trung vào các KCN do doanh nghiệp Việt Nam làm chủ đầu tư. Vốn thực hiện của các doanh nghiệp FDI ít do một số KCN do doanh nghiệp FDI cĩ một số đã xây dựng hồn thiện cơ sở hạ tầng như Nomura, Tân Thuận, Long Bình, Đà Nẵng… hoặc đã hồn thiện cơ sở hạ tầng giai đoạn I và hiện đang tập trung thu hút đầu tư lấp đầy giai đoạn này như khu Nơi Bài, Thăng Long (Hà Nội), AMATA (Đồng Nai), Linh Trung (TP Hồ Chí Minh), Việt Nam-Singapore (Bình Dương).
KIL
OB
OO
KS
.CO
Vốn hỗ trợ từ ngân sách: Thủ tướng Chính phủ đã quyết định chính thức cho phép 5 địa phương thực hiện đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng KCN theo hình thức đơn vị sự nghiệp cĩ thu, trong đĩ cĩ 3 địa phương đã tiến hành đầu tư từ
vốn ngân sách là Phú Thọ (khu Thuỵ Vân), Thanh Hố (Lễ Mơn), Đà Nẵng (Hồ Khánh) với tổng vốn thực hiện 200 tỷ đồng, trong đĩ cĩ trên 41 tỷ vốn ngân sách, số cịn lại là từ nguồn vốn vay của Quỹ hỗ trợ phát triển hoặc từ vốn
ứng trước của các nhà thầu.
2.1.3 . Về thu hút đầu tư.
Trong hai năm qua, cĩ trên 500 dự án FDI được cấp GPĐT mới vào các KCN , KCX, với tổng vốn đầu tư đăng ký 1772 triệu USD ( bằng 43% vốn dầu tư cấp mới của cả nước) và cĩ trên 300 dự án tăng vốn, với tổng vốn đầu tư tăng thêm 779 triệu USD (bằng 44% tổng vốn đầu tư tăng thêm của cả nuớc)
Cũng trong các năm này cĩ thêm trên 130 dự án đầu tư trong nước đầu tư
vào các KCN , với tổng vốn đầu tư gần 17.000 tỷđồng. Các dự án đầu tư trong nước vào các KCN chủ yếu tập trung ở các địa phương thuộc vùng trọng điểm kinh tế Nam Bộ.
2.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh.
Tuy năm 2001, 2002, nhiều doanh nghiệp gặp khĩ khăn do thị trường xuất khẩu (nhất là đối với doanh nghiệp sản xuất hàng điện tử, may mặc), tuy nhiên với việc cĩ thêm một số doanh nghiệp mới đi vào sản xuất (như Canon Việt Nam, một số doanh nghiệp ở Bình Dương, Đồng Nai,…) nên nhìn chung tổng doanh thu, kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp trong KCN vẫn tăng.
Tổng doanh thu đạt trên 11 tỷ USD, xuất khẩu trên 6,2 tỷ USD, nộp ngân sách gần 410 triệu USD. Trong đĩ, các doanh nghiệp FDI trong KCN đạt doanh thu khoảng 7,8 tỷ US, xuất khẩu đạt 4,8 tỷ USD, nộp ngân sách trên 320 tr. USD.
Đến nay cĩ trên 400 ngàn lao động đang làm việc tại các KCN, trong đĩ cĩ 233 ngàn lao động làm việc tại các doanh nghiệp KCN.