Mối quan hệ giữa các biện pháp trong quản lý đội ngũ giáo viên

Một phần của tài liệu Quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện bắc sơn, tỉnh lạng sơn luận văn ths giáo dục học (Trang 94)

trung học phổ thông huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn

Các nhóm biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn là một tổng thể hoàn chỉnh, thống nhất có mối quan hệ chặt chẽ và đan xen lẫn nhau. Mỗi nhóm biện pháp đều có sự phụ thuộc lẫn nhau, hỗ trợ, bổ sung nhau và đều có những vai trò nhất định trong trong quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn sẽ không có hiệu quả nếu tách rời các nhóm biện pháp này.

Tổ hợp mối quan hệ giữa các biện pháp đƣợc mô hình hóa bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ 3.2:Sơ đồ tổ hợp mối quan hệ giữa các biện pháp

3.5. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Sau khi đề xuất các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên, chúng tôi đã khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp bằng cách trƣng cầu ý kiến đối với 40 cán bộ, giáo viên gồm: Cán bộ quản lý, giáo viên của các trƣờng THPT huyện Bắc Sơn

Kết quả thu đƣợc trong bảng sau: Biện pháp 1 Biện pháp 4 Biện pháp 2 Biện pháp 5 pháp 3 Biện Biện pháp 6

Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên

T

T Các biện pháp

Mức độ cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV 35 87.5 5 12.5 0 0 36 90 4 10 0 0 2 Tuyển chọn và sử dụng ĐNGV 37 92.5 3 7.5 0 0 0 34 85 6 15 0 0 3 Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng ĐNGV 32 80 8 20 0 0 35 87.5 3 7.5 2 5 4 Tổ chức nghiên cứu khoa học ĐNGV 30 75 5 12.5 5 12.5 31 77.5 6 15 3 7.5 5 Tăng cƣờng kiểm tra, đánh gia ĐNGV 38 95 2 5 0 0 0 38 95 2 5 0 0 6 Tạo động lực cho ĐNGV phát triển 37 92.5 3 7.5 0 0 36 90 4 10 0 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Rất khả thi Khả thi Không khả thi

Biểu đồ 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp

Qua bảng tổng hợp số liệu trên, chúng tôi thấy: Về sự cần thiết của các biện pháp đề xuất, tất cả các ý kiến đều cho rằng cần thiết hoặc rất cần thiết, không có ý kiến cho rằng các biện pháp là không cần thiết.

Về tính khả thi, tất cả các ý kiến cho rằng các biện pháp đề xuất đều khả thi hoặc rất khả thi, không có ý kiến nào cho là không khả thi.

Nhƣ vậy, với kết quả khảo nghiệm trên chứng tỏ các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên đề tài nghiên cứu, đề xuất là có cơ sở khoa học và thực tiễn.

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ giáo viên THPT, phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên, đánh giá những mặt mạnh, những mặt còn hạn chế, nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong công tác quản lý đội ngũ giáo viên huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn trong những năm gần đây, chúng tôi đã đề xuất 6 biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên nhằm giúp các trƣờng THPT huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn xây dựng đƣợc đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

Các biện pháp đề xuất trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động hỗ trợ nhau, chi phối nhau. Mỗi biện pháp đều giữ vị trí và vai trò quản trọng riêng, trong quá trình thực hiện, các biện pháp cần đƣợc áp dụng một cách hợp lý mới phát huy đƣợc hiệu quả cao nhất.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, có thể rút ra những kết luận sau:

- Luận văn đã nghiên cứu cơ sở lý luận, hệ thống hóa các khái niệm liên quan đến nội dung nghiên cứu nhƣ: Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nguồn nhân lực, quản lý phát triển nguồn nhân lực, phát triển đội ngũ giáo viên… làm sáng tỏ tầm quan trọng của quản lý đội ngũ giáo viên trƣờng phổ thông.

- Chất lƣợng đội ngũ giáo viên là vấn đề quan trọng hàng đầu, mang tính sống còn của các nhà trƣờng, các cơ sở giáo dục. Quản lý đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ, góp phần quyết định nâng cao chất lƣợng giáo dục là yêu cầu cấp bách trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đát nƣớc hiện nay, đòi hỏi phải giải quyết triệt để cả về lý luận và thực tiễn.

- Luận văn đã khảo sát và phân tích làm rõ thực trạng về quản lý đội ngũ giáo viên trƣờng trung học phổ thông huyện Bắc Sơn, Tỉnh Lạng Sơn từ năm học 2010-2011 trở lại đây. Từ đó chỉ ra những ƣu điểm, hạn chế và bất câp.

- Trên cơ sở lý luận, phân tích thực trạng về quản lý đội ngũ giáo viên trƣờng trung học phổ thông huyện Bắc Sơn, Tỉnh Lạng Sơn đã đề xuất 6 biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên THPT.

Biện pháp 1: Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên Biện pháp 2: Phân công sử dụng đội ngũ giáo viên

Biện pháp 3: Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên

Biện pháp 4: Tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học trong nhà trƣờng để phát triển đội ngũ

Biện pháp 5: Tăng cƣờng kiểm tra, đánh gia đội ngũ giáo viên Biện pháp 6: Tạo động lực cho đội ngũ giáo viên phát triển.

Các biện pháp đã đƣợc khảo nghiệm, phân tích và đánh giá khá kỹ lƣỡng. Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đề xuất đều cần thiết và có tính khả thi cao, đáp ứng đƣợc giả thuyết khoa học đã nêu trong luận văn.

Nhƣ vậy, mục đích nghiên cứu đã đƣợc giải quyết, nhiệm vụ nghiên cứu đã đạt đựợc, luận văn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rõ rệt.

Các biện pháp luận văn đề xuất không chỉ áp dụng đƣợc ở huyện Bắc Sơn mà còn có thể áp dụng ở các địa phƣơng khác có hoàn cảnh kinh tế- xã hội, giáo dục và đào tạo tƣơng tự nhƣ huyện Bắc Sơn.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Nhà nước

Xây dựng chính sách tiền lƣơng và phụ cấp hợp lý, đảm bảo đời sống cho cán bộ, giáo viên, làm cho họ yên tâm công tác, gắn bó với nghiệp trồng ngƣời.

2.2. Đối với Bộ giáo dục và Đào tạo

Quan tâm hơn nữa đến đội ngũ giáo viên, hoàn thiện cơ chế quản lý đội ngũ giáo viên, thực hiện tốt các chế độ đãi ngộ đối với giáo viên.

2.3. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Lạng Sơn

Làm tốt công tác tham mƣu với UBND tỉnh đối với việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên. Xây dựng cơ chế tuyển dụng giáo viên phù hợp, giao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tuyển dụng giáo viên cho các cơ sở giáo dục, có chính sách cụ thể thu hút giáo viên giỏi từ các tỉnh khác đến công tác. Trong khi chƣa giao quyền tự chủ về tuyển dụng giáo viên cho các cơ sở giáo dục, bố trí giáo viên về các đơn vị một cách hợp lý, tránh tình trạng đơn vị này thiếu, đơn vị kia lại thừa.

Tiếp tục đầu tƣ cơ sở vật chất các nhà trƣờng, cải thiện điều kiện làm việc của giáo viên, tăng cƣờng trang thiết bị dạy học.

Tiếp tục quan tâm hơn nữa đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên. Cải tiến nội dung, phƣơng pháp bồi dƣỡng, tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá, xếp loại đội ngũ giáo viên, có biện pháp giải quyết đối với giáo viên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ. 2.4. Đối với nhà trường

Đối với công tác quản lý, sắp xếp, bố trí đội ngũ giáo viên một cách khoa học; tăng cƣờng công tác kiểm tra, xếp loại đội ngũ một cách chính xác;

quan tâm hơn nữa đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng; quan tâm hơn nữa đến đời sống vật chất và tinh thần của đội ngũ, tạo động lực cho đội ngũ phát triển.

2.5.Đối với đội ngũ giáo viên

Không ngừng nâng cao bản lĩnh chính trị, đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, là tấm gƣơng cho học sinh noi theo.

Luôn phấn đấu nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 28 /6/2004 của Ban bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội

2. Đặng Quốc Bảo (1999), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội

3. Đặng Quốc Bảo - Bùi Việt Phú (2012), Một số góc nhìn về phát triển và

quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam.

4. Đặng Quốc Bảo (2002), Mối quan hệ kinh tế - giáo dục trong quá trình phát triển cộng đồng. Tài liệu dành cho học viên Cao học Quản lý giáo dục.

5. Bộ GD&ĐT (2007), Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học. Ban hành kèm theo QĐ số 12/2011/TT- BGDĐT ngày 28/3/2011.

6. Bộ GD&ĐT (2001), Các văn bản pháp luật hiện hành về Giáo dục- Đào

tạo, tập 2, NXB Thống kê, Hà Nội.

7. Bộ GD&ĐT (2007), Hệ thống các văn bản qui phạm pháp luật hiện hành về thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực GD, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.

8. Bộ GD&ĐT (2009), Thông tư ban hành Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học, Hà nội.

9. Bộ Nội vụ (2006), Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV về việc ban hành quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập, Hà Nôi.

10. Chính phủ (2003), Nghị định số 116/2003/ NĐ- CP của Chính phủ về việc tuyển dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, Hà Nội.

11. C. Mac- Ăng ghen (1993), Toàn tập, NXB Chính trị, Quốc gia, Hà Nội. 12. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

cho học viên Cao học QLGD, Đại học QGHN.

14. Nguyễn Đức Chính (2012), Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học.

Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trƣờng ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội.

15. Đỗ Minh Cƣờng, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ IX. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 Ban chấp

hành Trung ương khóa X. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp

hành Trung ương khóa VII. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết hội nghị lần thứ 8 Ban chấp

hành Trung ương khóa XI. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..

21. Đảng bộ huyện Bắc Sơn (2010), Văn kiện Đại hội Đảng bộ lần thứ 21, nhiệm kỳ 2010-2015.

22.Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa

học và kỹ thuật, Hà Nội.

23. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Nxb Giáo dục Việt Nam.

24. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát triển xã hội – kinh tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

25. Đặng Xuân Hải (2004), Quản lý sự thay đổi. Tài liệu giảng dạy, ĐHQG,

Hà Nội.

26. Đặng Xuân Hải-Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục, quản lý nhà

trường trong bối cảnh thay đổi. Nxb Giáo dục Việt Nam.

27. Bùi Minh Hiền (chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2011),

28. Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức và quản lí trong giáo dục, Nxb Đại

học Sƣ phạm, Hà Nội.

29. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXBĐại học

QGHN.

30. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận và

thực tiễn. NXBGiáo dục, Hà Nội.

31. Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý. NXB

Lao động, Hà Nội.

32. Đặng Bá Lãm (Chủ biên ) (2005), Quản lý nhà nước về giáodục - Lý luận và thực tiễn, NXBĐHQGHN.

33. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Thị Bạch Mai (2008), Quản lý nhân sự trong

giáo dục. Tài liệu cho học viên Cao học quản lý giáo dục, ĐHQGHN.

34. Nguyễn Thị Mỹ Lộc( 2008), Tâm lý học quản lý.Tài liệu dành cho học viên Cao học quản lý giáo dục, ĐHQGHN.

35. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1986), Giáo dục học, tập 1, NXB Giáo dục,

Hà Nội.

36. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

37. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2008), Luật cán bộ, công chức, Hà Nội. 38. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận Quản lý

giáo dục, Học viện cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

39. Sở Giáo dục và Đào tạo Lạng Sơn, Báo cáo tổng kết năm học (3 năm) 2010-2011, 2011-2012, 2012-2013.

40. Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lý. Trường đại học Kinh tế quốc

dân, Hà Nội.

41. Trung tâm từ điển – ngôn ngữ - Viên ngôn ngữ, từ điển tiếng Việt,

NXB khoa học xã hội, Hà Nội.

42. Trung tâm từ điển- ngôn ngữ - Viện ngôn ngữ (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB khoa học xã hội, Hà Nội

43. Nguyễn Quang Uẩn (2007), Quản lý tổ chức và nhân sự. Tài liệu dành cho học viên Cao học quản lý giáo dục, ĐH sư phạm HN

44. UBND tỉnh Lạng Sơn (2008), Quyết định sô 28/2008/QĐ – UBND Quy

định về quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng và chế độ hỗ trợ, khuyến khích với cán bộ, công chức, viên chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng, chính sách thu hút người có trình độ chuyên môn cao về công tác tại tỉnh Lạng Sơn.

PHỤ LỤC Phụ lục 1:

PHIẾU HỎI Ý KIẾN VỀ PHẨM CHẤT ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT

Xin ông( bà) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về lập trƣờng tƣ tƣởng chính trị, phẩm chất đạo đức lối sống và lƣơng tâm trách nhiệm đội ngũ giáo viên của trƣờng ông (bà) đang công tác. Đồng ý ở mức độ nào thì đánh dấu X vào ô tƣơng ứng với mức độ đó.

TT Một số tiêu chí về phẩm chất ĐNGV Mức độ

Tốt % Khá % TB % Yếu % 1

Lập trƣờng tƣ tƣởng chính trị vững vàng, hiểu và thực hiện các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc.

2 Có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống trong sáng, lành mạnh.

3

Có tinh thần đoàn kết, nhân ái tƣơng trợ lẫn nhau trong công tác và trong cuộc sống.

4

Có ý thức tổ chức kỷ luật cao, chấp hành tốt quy định của ngành, nội quy, quy định của nhà trƣờng, ý thức kỷ luật lao động cao.

5

Gắn bó, tận tụy, tâm huyết với nghề, có trách nhiệm cao với công việc đƣợc giao.

6

Hiểu biết, tôn trọng, gần gũi, yêu thƣơng học sinh, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho học sinh.

7

Khiêm tốn, biết học hỏi và lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, học sinh và nhân dân.

8 Có ý thức tu dƣỡng, rèn luyện, tự phê bình và phê bình.

9 Có nghị lực vƣợt khó, dám nghĩ dám

Một phần của tài liệu Quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện bắc sơn, tỉnh lạng sơn luận văn ths giáo dục học (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)