Giải pháp giảm nghèo bền vững theo hƣớng tiếp cận đa chiều không phải phủ định tác động của việc đo nghèo đơn chiều bằng thu nhập, phƣơng pháp tiếp cận đa chiều chỉ là phƣơng pháp bổ sung cùng với phƣơng pháp tiếp cận nghèo đơn chiều giúp cho việc xác định nghèo và đề ra các chính sách giảm nghèo mang lại hiệu quả hơn. Do vậy, việc xây dựng các chính sách giảm nghèo bền vững và toàn diện sẽ đƣợc bám chặt chẽ vào các nhóm đối tƣợng nghèo đa chiều và từ đó, tất yếu sẽ giải quyết đƣợc nhóm nghèo theo thu nhập hiện tại.
Trên cơ sở thực tế đời sống của ngƣời dân xã Mai Trung và dựa vào đặc điểm điều kiện tự nhiên, địa hình và những lợi thế cũng nhƣ khó khăn của địa phƣơng, em xin đề xuất một số giải pháp nhƣ sau:
Đối với thiếu hụt từng chiều
- Đối với nhóm hộ thiếu hụt chỉ số về sức khỏe: Thực hiện chính sách cấp thẻ bảo hiểm y tế cho ngƣời nghèo; xây dựng chính sách hỗ trợ ngƣời nghèo mắc bệnh nặng, bệnh hiểm nghèo; hỗ trợ cung cấp dinh dƣỡng cho phụ nữ, ngƣời già, trẻ em suy dinh dƣỡng. Nhà nƣớc cần đầu tƣ vào Y tế, trang thiết bị phải đạt chuẩn theo yêu cầu của Bộ Y tế, tăng chỉ tiêu đào tạo bác sĩ và đào tạo bác sĩ giỏi. Miễn tri trả 100% viện phí cho ngƣời nghèo.
- Đối với nhóm hộ thiếu hụt các chỉ số về mức sống bao gồm các chiều thiếu hụt là: sử dụng điện, nhà vệ sinh, nhà ở, nƣớc sạch không đảm bảo, chƣa đạt tiêu chuẩn, gia đình nấu ăn nhiên liệu bằng rác, rơm, củi hoặc than chƣa đảm bảo vệ sinh và gia đình không sở hữu nhiều hơn 1 ti vi, điện thoại, xe máy, tủ lạnh và không sở hữu 1 chiếc xe hơi hoặc xe tải nào, không sở hữu đủ các tài sản phục vụ tiếp cận thông tin. Thực hiện chính sách hỗ trợ về nhà
ở cho hộ nghèo, để cải thiện nhà ở, nhà vệ sinh, nƣớc sạch; cấp, hỗ trợ thêm tài sản tiêu dùng và tài sản sản xuất cho hộ nghèo.
- Đối với nhóm hộ thiếu hụt các chỉ số về giáo dục: Thực hiện chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ học bổng, trợ cấp xã hội và hỗ trợ chi phí học tập đối với học sinh nghèo ở các cấp học, nhất là bậc mầm non; tiếp tục thực hiện chính sách tín dụng ƣu đãi đối với học sinh, sinh viên, nhất là sinh viên nghèo. Khuyến khích, vận động gia đình có trẻ em trong độ tuổi đi học không bỏ học.
- Đối với nhóm hộ thiếu hụt về tiếp cận thông tin cần: Tăng cƣờng hệ thống truyền thông tin ở xã, thôn. Đầu tƣ xây nhà trạm phát thanh và truyền hình. Hỗ trợ ngƣời dân những tài sản phục vụ tiếp cận thông tin, khuyến khích ngƣời dân tìm hiểu thông tin để phục vụ cho sản xuất.
- Đối với nhóm hộ thiếu hụt về nhà ở: Cần hỗ trợ xây nhà đảm bảo vững chắc cho hộ, hỗ trợ mở rộng diện tích nhà ở đảm bảo diện tích trên 8m2 / ngƣời. khuyến khích ngƣời dân trong địa phƣơng quyên góp tiền, của, công xây dựng nhà ở kiên cố cho các hộ có nhà thiếu kiên cố đơn sơ.
Ngoài ra thực hiện một số chính sách giúp địa phương giảm nghèo như sau:
- Cần thực hiện các chính sách giúp tăng thu nhập của hộ. Tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời nghèo tiếp cận các nguồn vốn với lãi xuất ƣu đãi thấp để hỗ trợ sản xuất. Đồng thời gắn với việc dạy nghề, tạo việc làm, giới thiệu việc làm, nâng cao tay nghề hƣớng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, khuyến công và chuyển giao KT - CN vào sản xuất; thực hiện có hiệu quả nguồn vốn giúp tăng thu nhập. - Cần phải thực hiện các chính sách tuyên truyền cho ngƣời dân, hộ nghèo có ý thức tự vƣơn lên thoát nghèo. Thực tế, có rất nhiều hộ có tâm lý không muốn thoát nghèo vì hộ nghèo đƣợc nhận rất nhiều chính sách hỗ trợ của nhà nƣớc. Hỗ trợ ngƣời nghèo cần phải có tính ràng buộc, để ngƣời nghèo tự có ý thức vƣơn lên thoát nghèo.
- Hỗ trợ đúng mức cho con em hộ nghèo sau khi có công việc ổn định. - Cần khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp ở địa phƣơng nhƣ các cơ sở chế biến thực phẩm. Thu mua sản phẩm cho ngƣời nghèo. Liên kết giữa 4 nhà: Nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, Nhà nƣớc, nhà nông chặt chẽ hơn.
- Đầu tƣ vào Y tế, trang thiết bị phải đạt chuẩn theo yêu cầu của Bộ y tế, tăng chỉ tiêu đào tạo bác sĩ và đào tạo bác sĩ giỏi. Miễn chi trả 100% viện phí cho ngƣời nghèo.
- Đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng nhƣ đƣờng sá, giao thông, thủy lợi, chợ,… ngày càng hoàn thiện hơn.
- Chính sách vay vốn ƣu đãi hơn, quan tâm tới những ngƣời mới thoát nghèo. - Tạo các chính sách nghề nghiệp mới giúp cho ngƣời dân ít phụ thuộc vào nông nghiệp.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Những kết luận rút ra đƣợc qua đợt thực tập tại xã Mai Trung, huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang nhƣ sau:
1) Đánh giá về thực trạng nghèo thông qua tiếp cận nghèo đa chiều là: Tình trạng nghèo phổ biến rộng rãi hơn, ngoài thiếu hụt về thu nhập nghèo đa chiều còn đánh giá mức độ nghèo về y tế, giáo dục, nhà ở, điều kiện sống, tiếp cận thông tin. Thực trạng nghèo đa chiều ở xã Mai Trung cụ thể nhƣ sau:
- Y tế: Ngƣời dân chƣa thực sự quan tâm tới sức khỏe, không thƣờng xuyên khám chữa bệnh.
- Giáo dục: Đối với hộ nghèo và cận nghèo ở mức độ thấp, đối với hộ khá thì giáo dục ở mức độ khá. Ngƣời dân đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của giáo dục. Tuy nhiên, ở 1 số hộ nghèo không đủ điều kiện để cho con cái của họ đến trƣờng.
- Nhà ở: Chất lƣợng nhà ở của nhiều hộ còn hạn chế, có nhiều hộ ở nhà bán kiên cố, một số hộ ở nhà tạm, thiếu kiên cố đơn sơ, diện tích nhà ở hẹp.
- Điều kiện sống: Điều kiện sống còn nhiều hạn chế, nhất là các hộ nghèo. Mặc dù có nhiều hộ đƣợc tiếp cận nhà vệ sinh, nguồn nƣớc hợp vệ sinh nhƣng có ít hộ tiếp cận đƣợc các điều kiện cao hơn.
- Về tiếp cận thông tin: Các hộ đã có sự tiếp cận thông tin, tuy nhiên tài sản phục vụ tiếp cận thông tn còn hạn chế.
2) Có nhiều nguyên nhân khác nhau tác động gây tình trạng nghèo ở xã Mai Trung.
3) Nghèo đa chiều có tính bao quát hơn, phản ánh phạm vi đối tƣợng nghèo rộng rãi hơn so với tiếp cận đơn chiều.
4) Xã Mai Trung có nhiều thuận lợi, cũng nhƣ khó khăn khác nhau trong quá trình thoát nghèo. Cần phải dựa trên những thuận lợi, khắc phục khó khăn để quá trình giảm nghèo đƣợc hiệu quả nhất.
5.2. Đề nghị
- Cần thay đổi cơ cấu nông nghiệp, phƣơng thức tổ chức nông nghiệp, phƣơng thức tổ chức sản xuất nông nghiệp, chuyển bộ phận lao động nông nghiệp, đặc biệt là lao động làm việc trong các hộ sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc sang các ngành nghề phi nông nghiệp; khuyến khích phát triển doanh nghiệp kinh doanh sản xuất nông nghiệp với quy mô phù hợp, để giảm nghèo bền vững, tạo ra việc làm ổn định cho ngƣời nghèo, mà quan trọng hơn là không thể đƣa khoa học công nghệ vào sản xuất, nâng cao năng suất nông nghiệp.
- Phải bảo đảm an sinh xã hội tối thiểu cho ngƣời nghèo về việc làm, bảo hiểm xã hội, y tế, giáo dục, nhà ở, nƣớc sạch và thông tin… Ngoài ra, cũng cần xem xét lại một số chính sách giảm nghèo không còn phù hợp để tránh tƣ tƣởng ỷ lại; sửa đổi một số chính sách chƣa hoàn thiện, không phát huy đƣợc nội lực của ngƣời nghèo để ngƣời nghèo vƣơn lên thoát nghèo.
- Cần nghiên cứu mức độ thiếu hụt các nhu cầu thiết yếu cho từng hộ gia đình cụ thể, từ đó giúp họ định hƣớng và có cơ sở thoát nghèo bền vững.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Cù Ngọc Bắc (2014), Bài giảng quy hoạch phát triển nông thôn, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
2. Bộ LĐTB&XH (2000), Quyết định số 1143/2000/QĐ-LĐTBXH ngày 01/11/2000 “Về việc điều chỉnh chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2001- 2005”
3. Bộ LĐTB&XH (2015), Đề án tổng thể chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều áp dụng trong giai đoạn 2016-2020.
4. Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) (2005), Chiến lược giảm nghèo đối với các nước đang phát triển.
5. Nguyễn Vũ Phúc (2012), ghèo đói ở Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, trƣờng Đại học Thƣơng Mại.
6. Thủ Tƣớng Chính Phủ (2008), Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 8/7/2005 “Về việc ban hành chuyển nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 -2010”.
7. Thủ Tƣớng Chính Phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ- TTg ngày 30/01/2011 “Về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 -2015”.
8. UBND xã Mai Trung (2012), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2012. Phương hướng nhiệm vụ năm 2013.
9. UBND xã Mai Trung (2014), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng ăm 2014. Phương hướng nhiệm vụ năm 2015.
10. UBND xã Mai Trung (2013), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2013. Phương hướng nhiệm vụ năm 2014.
11. UNDP (2010), Báo cáo phát triển con người 2010.
II. Tài liệu từ Internet
12. http://en.wikipedia.org/wiki/Multidimensional_Poverty_Index. (16/5/2012), (Ngày truy cập 20/01/2015).
13. TTXVN, Tỷ lệ nghèo khổ gia tăng ở các nước đang phát triển, http://the gioi.baotintuc.vn/the-gioi/ty-le-ngheo-kho-gia-tang-o-cac-nuoc-phat- trien (Ngày truy cập 18/5/2015).
PHỤ LỤC
Phụ Lục 1: Phƣơng pháp tính từng chỉ tiêu đƣợc thể hiện lần lƣợt theo tƣờng
chiều và từng chỉ số
Giáo dục
Chỉ tiêu Nội dung Phƣơng pháp tính
Trình độ giáo dục ngƣời lớn
Hộ gia đình có ít nhất 1 thành viên đủ 15 tuổi sinh từ năm 1986 trở lại không tốt nghiệp Trung học cơ sở và hiện không đi học
Liệt kê những thành viên nào có năm sinh từ 1997 đến 1986 hiện chƣa bao giờ đi học hoặc hiện nay không còn đi học và không có bằng tốt nghiệp THCS. Hộ gia đình nào có bất một thành viên nào có thành viên hộ nhƣ trên đƣợc coi là thiếu hụt chỉ tiêu này và đƣợc 10 điểm.
Trình độ giáo dục trẻ em
Hộ gia đình có ít nhất 1 trẻ em trong độ tuổi đi học (5-dƣới 15 tuổi) hiện không đi học
Liệt kê những thành viên có độ tuổi từ 5 đến 14 (sinh từ năm 1997 đến 2008) chƣa bao giờ đi học hoặc hiện nay không còn đi học. Hộ gia đình có bất kì thành viên nào nhƣ trên đƣợc coi là thiếu hụt chỉ tiêu này và đƣợc 10 điểm
Y tế Tiếp cận
các dịch vụ y tế
Hộ gia đình có ngƣời bị ốm đau nhƣng không đi khám chữa bệnh(ốm đau đƣợc xác định là bị bệnh/chấn thƣơng nặng đến mức phải nằm một chỗ và phải có ngƣời chăm sóc tại giƣờng hoặc nghỉ việc/học không tham gia đƣợc các hoạt động bình thƣờng
Liệt kê những ngƣời bị bệnh nặng không đi khám chữa trong vòng 12 tháng qua hoặc có đi khám chữa bệnh (KCB) trong vòng 12 tháng qua những khai ít nhất một lần trong đó không đủ hay thiếu tiền chi trả để khám/chữa bệnh. Những hộ gia đình nào có bất kì một thành viên nào nhƣ trên sẽ coi là thiếu hụt và đƣợc 10 điểm
Bảo hiểm y tế
Hộ gia đình có ít nhất 1 thành viên từ 6 tuổi trở lên hiện tại không có bảo hiểm y tế
Liệt kê những thành viên nào không có thẻ BHYT, hộ nào có bất kì một thành viên nào không có BHYT sẽ thiếu hụt chỉ tiêu này và đƣợc 10 điểm. Nhà ở Chất lƣợng nhà ở Hộ gia đình đang ở trong nhà thiếu kiên cố hoặc nhà đơn sơ
Hộ gia đình nào có một trong hai điều kiện thì đƣợc coi là thiếu hụt về nhà ở. Với điều kiện hộ sống trong nhà tạm thì liệt kê những vật liệu làm cột, tƣờng và mái nhà của hộ, hộ gia đinh nào có 2 trong 3 thành phần nhà trở lên kể trên thuộc loại không bền chắc thì đƣợc coi là nhà thiếu kiên cố, đơn sơ. Hộ gia đình nào ở trong nhà tạm, thiếu kiên cố, đơn sơ thì coi là thiếu hụt về chỉ tiêu này và đƣợc 10 điểm.
Diện tích nhà ở bình quân đầu ngƣời
Diện tích nhà ở bình quân đầu ngƣời của hộ gia đình nhỏ hơn 8m2
Diện tích bình quân nhà ở đầu ngƣời của hộ đƣợc tính bằng tổng diện tích ở của hộ chia cho tổng số thành viên hộ, nếu kết quả nhỏ hơn 8m2 thì hộ đó đƣợc coi là thiếu hụt về nhà ở và đƣợc 10 điểm. Điều Kiện sống Nguồn nƣớc sinh hoạt Hộ gia đình không đƣợc tiếp cận nguồn nƣớc hợp vệ sinh
Xem xét nguồn nƣớc sinh hoạt hộ gia đinh khai, hộ gia đình nào không sử dụng nguồn nƣớc hợp vệ sinh thì coi là thiếu hụt nguồn nƣớc sinh hoạt và đƣợc 10 điểm. Trong đó nguồn nƣớc hợp vệ sinh bao gồm: nƣớc máy vào nhà, nƣớc máy công cộng, giếng khoan, giếng đào đƣợc bảo vệ, nƣớc khe/mo, nƣớc có sử dụng bình lọc, đƣợc bảo vệ, nƣớc mua, nƣớc mƣa. Nguồn nƣớc không hợp vệ sinh và các nguồn nƣớc không thuộc nguồn nƣớc trên.
tiêu dụng hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh
đình nào khai sử dụng hố xí không hợp vệ sinh thì coi là thiếu hụt về hố xí và đƣợc 10 điểm. Trong đó hố xí hp vệ sinh là: tự hoại/bán tự hoại, thấm dội nƣớc, hai ngăn. Hố xí không hợp vệ sinh là những hố xí không thuộc loại trên.
Sử dụng dịch vụ viễn thông
Hộ gia đình không có thành viên nào sử dụng thuê bao điện thoại và internet
Tính toán chỉ tiêu này dựa trên viêc liệt kê những hộ không chi tiêu khoản thanh toán internet trong mục 5 chi tiêu hoặc không có bất kì thành viên hộ nào khai có điện thoại di động và điệnt thoại cố định trong mục 6 ĐDLLB. Hộ gia đình nào nhƣ trên coi là thiếu hụt về tiếp cận dịch vụ viễn thông và đƣợc 10 điểm. Tài sản phục vụ tiếp cận thông tin Hộ gia đình không có tài sản nào trong số các tài sản: Ti vi, radio, máy tính; và không nghe đƣợc hệ thống loa đài truyền thanh
xã/thôn
Xem xét đồ dùng lâu bền của hộ, hộ nào khai không có tất cả các đồ dùng tivi, radio, máy tính thì đƣợc coi là thiếu hụt về tài sản phục vụ tiếp cận thông tin và đƣợc 10 điểm.
Phụ lục 2.
BẢNG PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH VỀ NGHÈO ĐÓI THEO PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN ĐA CHIỀU
Phiếu phỏng vấn số: ... Ngày phỏng vấn:.../.../...2015
Ngƣời điều tra: Ngô Thị Hƣơng Địa bàn phỏng vấn: Xã Mai Trung- huyện Hiệp Hòa- Tỉnh Bắc Giang. I. Thông tin chung Tên chủ hộ: ... Dân tộc: ...
Địa chỉ ...
Tuổi:…………. Giới tính:……… Trình độ học vấn: ...
Tổng số nhân khẩu: ...
Tổng số ngƣời trong độ tuổi lao động: ...
Trong đó: Lao động Nam...ngƣời. Lao động Nữ...ngƣời. Thu nhập bình quân ngƣời/ năm:………triệu đồng Phân loại hộ(theo thu nhập): Khá
Nghèo Cận nghèo 2.1. Về giáo dục 1. Có ai từ 15-30 tuổi chƣa học hết lớp 9 hay không? Có Không Có mấy ngƣời?...
Nguyên nhân vì sao?...
...
2. Có ai 5-14 tuổi mà không đi học hay không?
Có Không
Số ngƣời không đi học: ……….ngƣời.