Kiểm tra 1 tiết (Đề kiểm tra theo đánh giá Bloom)

Một phần của tài liệu tổ chức các tình huống học tập và hướng dẫn học sinh tích cực, tự lực giải quyết vấn đề khi giảng dạy chương 3. sóng cơ, vật lý 12 nâng cao (Trang 91)

8. Các chữ viết tắt trong luận văn

5.6.1.kiểm tra 1 tiết (Đề kiểm tra theo đánh giá Bloom)

Năng lực Bài

Biết Hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Tổng cộng Bài 14. Sóng cơ. Phương trình sóng 1 0.4 1 0.4 2 0.8 1 0.4 5 2 Bài 15. Sóng phản xạ. Sóng dừng 3 1.2 2 0.8 1 0.4 6 2.4 Bài 16. Giao thoa sóng 2

0.8 2 0.8 2 0.8 6 2.4 Bài 17. Sóng âm. Nguồn nhạc âm 2 0.8 1 0.4 2 0.8 1 0.4 6 2.4 Bài 18. Hiệu ứng Đốp- ple 2 0.8 2 0.8

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3

Môn: Vật Lý Thời gian: 45 phút

--- Câu 1: : Hiệu ứng Đốp-ple gây ra hiện tượng gì?

E. Thay đổi cường độ âm khi nguồn âm chuyển động so với người nghe. F. Thay đổi độ cao của âm khi nguồn âm chuyển động so với người nghe. G. Thay đổi âm sắc của âm khi người nghe chuyển động lại gần nguồn âm. H. Thay đổi âm sắc và cường độ âm khi nguồn âm chuyển động.

Câu 2: Ba điểm O, P, Q cùng nằm trên một nửa đường th ng xuất phát từ O. Tại O đặt

một nguồn âm điểm phát sóng âm đ ng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ hay phản xạ âm. Mức cường độ âm tại P là 100 dB, tại Q là 80 dB. Biết PQ=18m. Công suất của nguồn âm bằng

A. 0,5W B. 0,7W C. 0,9W D. 1,2W

Câu 3: Một sóng cơ có chu k 0,2s lan truyền với tốc độ 10m/s. Bước sóng là

A. 1m B. 2m C. 50m D. 0,02m

Câu 4: Một sóng cơ có phương trình: u=5cos(5t-π

5x), x và u tính bằng cm, t tính bằng s. Trong thời gian 10s sóng truyền được quãng đường bao nhiêu?

A. 2,5m B. 4m C. 10m D. 25m

Câu 5: Một sóng hình sin có tần số 450 Hz, lan truyền với tốc độ 360 m/s. Khoảng cách

giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà các phần tử môi trường tại hai điểm đó dao động ngược pha nhau là

A. 0,8 m. B. 0,4 m. C. 0,4 cm. D. 0,8 cm.

Câu 6: Trong trường hợp nào sau đây thì máy thu ghi nhận đượccó tần số lớn hơn tần số

âm do nguồn phát ra?

E. Nguồn âm chuyển động ra xa máy thu đứng yên. F. Máy thu chuyển động ra xa máy thu đứng yên. G. Máy thu chuyển động lại gần máy thu đứng yên.

H. Máy thu chuyển động cùng chiều và cùng vận tốc với nguồn âm.

A. cực đại B. cực tiểu

C. bằng biên độ các nguồn sóng D. gấp 3 lần biên độ các nguồn sóng

Câu 8: Khi nói về sóng cơ thì phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Sóng cơ có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng gọi là sóng ngang.

B. Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền dao động, các phần tử vật chất chỉ dao động quanh vị trí cân bằng.

C. Sóng cơ truyền được trong môi trường chất rắn, chất l ng, chất khí và chân không. D. Sóng âm truyền được trong các môi trường chất rắn, chất khí, chất l ng.

Câu 9: Sóng dừng trên một đoạn dây phương trình dao động tại phần tử M là u=10sin5xcos10t (mm), trong đó x là khoảng cách từ M đến nút sóng, đo bằng mét, t đo bằng giây. Khoảng cách hai nút sóng liên tiếp bằng

A. 20cm B. 40cm C.60cm D. 10 cm

Câu 10: Thí nghiệm giao thoa trên bề mặt một chất l ng với hai nguồn phát sóng kết hợp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

S1 và S2 cách nhau 21cm. Hai nguồn này dao động theo phương th ng đứng có phương trình là u1 = 10cos50t (mm) và u2=10cos(50t) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất l ng là 100 cm/s. Vẽ đường tròn đường kính là S1S2, trên đường tròn đó có số điểm dao động với biên độ cực đại là:

A. 11. B. 22. C. 10. D. 20.

Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau

14,5cm dao động ngược pha. Điểm M trên đoạn AB gần trung điểm của AB nhất, cách là 0,5cm luôn dao động với biên độ cực đại. Số điểm dao động với biên độ cực đại trong đoạn AB

A. 29 B. 30 C. 15 D. 14

Câu 12: Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 0,5m, phát ra hai sóng có cùng pha, cùng bước sóng 0,2m. Một phần tử M nằm trên mặt nước cách S1 một đoạn d, sao cho MS1 vuông góc với S1S2. Hãy tìm giá trị lớn nhất của d để phần tử M dao động với biên độ cực đại.

Câu 13: Một sóng âm truyền trong một môi trường. Biết cường độ âm tại một điểm gấp

1000 lần cường độ âm chuẩn của âm đó thì mức cường độ âm tại điểm đó là:

A. 50dB B. 20dB C. 30dB D.10dB

Câu 14: Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng

dừng trên dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng A. một số chẵn lần một phần tư bước sóng. B. một số lẻ lần nửa bước sóng.

C. một số nguyên lần bước sóng.

D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng.

Câu 15: Một sợi dây đàn hồi dài L, hai đầu cố định được tạo sóng dừng với 2 bụng sóng,

bước sóng là

A. 2L B. 3L/2 C. L D. L/2

Câu 16: Quan sát sóng dừng trên dây dài L=1,2m ta thấy có 5 điểm đứng yên kể cả hai

điểm hai đầu dây. Bước sóng là:

A. 0,6m B. 0,4m C. 0,3m D. 0,48m

Câu 17: Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước do hai nguồn kết hợp A và B cùng pha, cùng tần số 20 Hz. Người ta thấy cực đại thứ ba kể từ đường trung trực của AB là những điểm M có hiệu khoảng cách đến A và B bằng 6cm. Tốc truyền sóng trên mặt nước là

A. 30cm/s B. 40cm/s C. 20cm/s D. 60cm/s

Câu 18: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng

với một bụng sóng. Biết biên độ của bụng sóng là 4cm, hai điểm ở hai bên bụng sóng có cùng biên độ 2 3cm cách nhau một đoạn là 10cm. Bước sóng là

A.40 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm.

Câu 19: Cho các chất sau: không khí, khí ôxi, nước và nhôm. Sóng âm truyền nhanh nhất

trong

A. không khí B. nước C. khí ôxi D. nhôm

Câu 20: Sóng âm nào sau đây người nghe được?

A. Sóng có tần số nh hơn 10Hz B. Sóng có tần số lớn hơn hơn 20000 Hz

C. Sóng cơ có chu k từ 10-3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

s đến 10-4s D. Sóng có chu k bằng 10s.

Câu 21: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông

góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 11cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 100 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S1, bán kính S1S2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn dài nhất bằng

A. 19 cm. B. 20 cm. C. 21cm. D. 22 cm.

Câu 22: Một sóng âm có mức cường độ âm là 65dB. Lấy cường độ âm chuẩn 0=10-12 (W/m2). Cường độ của sóng âm này là

A. 3,2.10-6(W/m2). B. 11.10-6(W/m2).

C. 2,4,10-6(W/m2). D. 10-7(W/m2).

Câu 23: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm

N lần lượt là 50 dB và 46 dB. Cường độ âm tại M lớn hơn cường độ âm tại N A. 6 lần B. 4 lần C. 2,5 lần D. 20 lần

Câu 24: Sóng dừng do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ trên cùng một sợi dây,

khoảng cách hai nút liên tiếp là

A. một bước sóng. B. nửa bước sóng C. một phần ba bước sóng D. một phần tư bước sóng

Câu 25: Độ cao của âm phụ thuộc vào:

A. biên độ âm B. tần số âm C. năng lượng âm D. tần số và biên độ âm

--Hết-- 5.6.2. Kết quả thực nghiệm

Do điều kiện khách quan nên đề tài không thể tiến hành thực nghiệm sư phạm theo đúng mục đích và kế hoạch đã đề ra. Tôi hứa sau khi tốt nghiệp sẽ áp dụng và phát triển đề tài của mình ở THPT nơi mà tôi công tác.

NHẬN XÉT, KẾT LUẬN

Nhận xét, kết luận:

Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi đã thu được những kết quả sau:

 Nghiên cứu các vấn đề chủ yếu về đổi mới GD hiện nay.

 Nghiên cứu một vài PP DH tích cực cần phát huy ở THPT hiện nay.

 Vận dụng lý thuyết nghiên cứu soạn giáo án chương 3. Sóng cơ, VL 12NC và thiết kế bài kiểm tra dựa trên 6 bậc nhận thức của Bloom.

 Bên cạnh việc soạn giáo án theo quy trình đã nghiên cứu trong lý thuyết em còn nêu ra các cơ hội đạt được của đề tài, để người đọc dễ hình dung được việc vận dụng lý thuyết vào bài giáo án.

 Có thể nhìn nhận ưu điểm nổi bậc của đề tài: hướng HS theo phương pháp học tập tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo, phải tự suy nghĩ tìm tòi, phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề, giúp HS rèn luyện tư duy và trí tuệ.

Phương hướng nghiên cứu tiếp của đề tài:

 Đề tài có tầm quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy và học ở trường phổ thông nên tôi sẽ tiếp tục đào sâu và nghiên cứu.

 Ứng dụng đề tài dạy học trong một trường hoặc nhiều trường và có thể mở rộng cho toàn chương trình VL ở THPT.

 Nếu có cơ hội và điều kiện thuận lợi, tôi sẽ tham gia các lớp tập huấn để rèn luyện khả năng sư phạm và PP DH của bản thân nh m bổ sung hoàn thiện đề tài hơn nữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lương Duyên Bình,… Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK Vật lí 11. Bộ GDĐT. NXB giáo dục. 2007. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[2] Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Hải Châu,… Hướng dẫn thực hiện chương trình SGK

Vật lí 12. Bộ GD- ĐT.2008.

[3] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng. Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở Trường THPT. NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1999.

[4] Phạm Hữu Tòng. Lý luận dạy học Vật lí ở Trường THPT. NXB giáo dục. 2001. [5] Phạm Hữu Tòng. Dạy học Vật lí ở THPT theo định hướng phát triển hoạt động tích

cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học. NXB ĐH Sư phạm. 2004.

[6] Phạm Hữu Tòng. Hình thành kiến thức, kỹ năng phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học Vật lí. NXB giáo dục. 1996.

[7] Trần Quốc Tuấn. Bài giảng Lý luận dạy học Vật lí ở THPT. Đại học Cần Thơ. 2007. [8] Trần Quốc Tuấn. Bài giảng Phân tích chương trình Vật lí THPT. Đại học Cần Thơ.

2007.

[9] Trần Quốc Tuấn. Chuyên đề PPDH Vật lí NC. ĐH Cần Thơ. 2004.

[10] Trần Quốc Tuấn. Đổi mới PPDH Vật lí lớp 10. Hội nghị bồi dưỡng giáo viên cốt cán các tỉnh (thành phố) thực hiện chương trình SGK lớp 10 THPT. 2007.

[11] Phạm Quý Tư… Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK Vật lí 10 nâng cao. Bộ GD-ĐT. 2006.

[12] Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông. Hà Nội 8/2013.

Một phần của tài liệu tổ chức các tình huống học tập và hướng dẫn học sinh tích cực, tự lực giải quyết vấn đề khi giảng dạy chương 3. sóng cơ, vật lý 12 nâng cao (Trang 91)