Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng đưa yếu tố biểu cảm vào văn bản nghị luận cho học sinh lớp 8 thông qua hệ thống bài tập (Trang 73)

8. Cấu trúc luận văn

2.5. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động

Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang và những yếu tố ảnh hƣởng

2.5.1. Thực trạng nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng

Để tìm hiểu về thực trạng thực hiện các nội dung quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang, chúng tôi đã sử dụng câu hỏi 9 (phụ lục 1 và 2) dành cho lãnh đạo tỉnh Đoàn, lãnh đạo các huyện, thành Đoàn, cán bộ Đoàn trƣờng THPT, với 7 nội dung, 4 mức độ thực hiện và 4 mức độ đánh giá kết quả thực hiện.

[1]. Quản lý mục tiêu, nhiệm vụ bồi dƣỡng. [2]. Quản lý thực hiện nội dung bồi dƣỡng. [3]. Quản lý phƣơng pháp, hình thức bồi dƣỡng. [4]. Quản lý giảng viên trong hoạt động bồi dƣỡng. [5]. Quản lý học viên trong hoạt động bồi dƣỡng.

[6]. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động bồi dƣỡng. [7]. Quản lý các điều kiện thực hiện hoạt động bồi dƣỡng.

Kết quả khảo sát đƣợc thể hiện ở bảng 2.13 nhƣ sau:

Bảng 2.13. Thực trạng nội dung quản lý hoạt động bồi dƣỡng Nội dung quản Mức độ thực hiện Tổng điểm Thứ bậc Kết quả thực hiện Tổng điểm Thứ bậc RTX (4đ) TX (3đ) ĐK (2đ) CBG (1đ) Tốt (4đ) Khá (3đ) TB (2đ) Yếu (1đ) [1]. 78 0 0 0 312 1 76 2 0 0 310 2 [2]. 78 0 0 0 312 1 78 0 0 0 312 1 [3]. 78 0 0 0 312 1 72 6 0 0 306 4 [4]. 65 13 0 0 299 3 70 8 0 0 304 5 [5]. 70 8 0 0 304 2 66 12 0 0 300 6 [6]. 78 0 0 0 312 1 75 3 0 0 309 3 [7]. 78 0 0 0 312 1 64 14 0 0 298 7

Qua kết quả khảo sát, tác giả nhận thấy ý kiến đánh giá của lãnh đạo tỉnh Đoàn, lãnh đạo các huyện, thành Đoàn, cán bộ Đoàn trƣờng THPT cho rằng công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn đã tập trung vào 7 nội dung tác giả nêu ra. Trong đó, nội dung đƣợc thực hiện ở mức độ rất thƣờng xuyên, gồm: Quản lý mục tiêu, nhiệm vụ bồi dưỡng; quản lý thực hiện nội dung bồi dưỡng; quản lý phương pháp, hình thức bồi dưỡng; quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng, quản lý các điều kiện thực hiện hoạt động bồi dưỡng (đều đạt 312 điểm, xếp

bậc 1). Những nội dung đƣợc thực hiện ở mức độ ít thƣờng xuyên hơn, gồm:

Quản lý học viên trong hoạt động bồi dưỡng (đạt 304 điểm, xếp bậc 2); Quản lý giảng viên trong hoạt động bồi dưỡng (đạt 299 điểm, xếp bậc 3).

Đánh giá về kết quả thực hiện các nội dung bồi dƣỡng: Với 7 nội dung quản lý hoạt động bồi dƣỡng chúng tôi đƣa ra, khi thu thập và xử lý số liệu, chúng tôi nhận thấy không có chênh lệch nhiều về tỷ lệ và điểm giữa nội các nội dung song vẫn có sự phân hóa. Xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp về kết quả thực hiện các nội dung quản lý, gồm: Quản lý thực hiện nội dung bồi

dưỡng đạt tổng điểm là 312 - xếp thứ 1; Quản lý mục tiêu, nhiệm vụ bồi dưỡng

đạt tổng điểm là 310 - xếp thứ 2; nội dung Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết

quả hoạt động bồi dưỡng đạt tổng điểm là 309- xếp thứ 3; nội dung Quản lý phương pháp, hình thức bồi dưỡng đạt tổng điểm là 306 - xếp thứ 4; nội dung Quản lý giảng viên trong hoạt động bồi dưỡng đạt tổng điểm là 304 - xếp thứ 5, Quản lý học viên trong hoạt động bồi dưỡng đạt tổng điểm là 300 điểm - xếp thứ 6; nội dung Quản lý các điều kiện thực hiện hoạt động bồi dưỡng đạt tổng điểm là 298 - xếp thứ 7.

2.5.2. Thực trạng phương pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng

Phƣơng pháp quản lý có ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu quả quản lý nói chung, hiệu quả quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT nói riêng. Để tìm hiểu thực trạng phƣơng pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang, tác giả tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của lãnh đạo tỉnh Đoàn, lãnh đạo các huyện, thành Đoàn, cán bộ Đoàn trƣờng THPT về mức độ thực hiện và kết quả thực hiện các phƣơng pháp quản lý qua câu hỏi 10 (Phụ lục 1 và 2). Kết quả cụ thể ở bảng 2.14:

Bảng 2.14. Thực trạng phƣơng pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng

Phƣơng pháp quản lý Mức độ thực hiện Tổng điểm Thứ bậc RTX (4đ) TX (3đ) ĐK (2đ) CBG (1đ)

Phƣơng pháp tâm lý - xã hội 78 0 0 0 312 1

Phƣơng pháp tổ chức hành chính 66 12 0 0 300 2

Phƣơng pháp kinh tế 2 10 66 0 170 3

Phân tích số liệu bảng 2.14:

Căn cứ tổng điểm mức độ thực hiện các phƣơng pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn của lãnh đạo tỉnh Đoàn, lãnh đạo huyện, thành Đoàn, cán bộ Đoàn trƣờng THPT: phương pháp tâm lý - xã hội là phƣơng pháp đƣợc sử dụng rất thƣờng xuyên (312 điểm, xếp bậc 1), là phƣơng pháp tác động về tinh thần. Tiếp theo là phương pháp tổ chức hành chính (300

điểm, xếp bậc 2) thông qua việc đề ra các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn của ngƣời bí thƣ tỉnh Đoàn.

Phƣơng pháp ít đƣợc sử dụng nhất là phương pháp kinh tế (170 điểm).

Trên thực tế, kinh phí hoạt động của các Đoàn trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang là do nhà trƣờng cấp, do vậy việc sử dụng phương pháp kinh tế của bí thƣ tỉnh

Đoàn đối với cán bộ Đoàn trƣờng THPT là khó khả thi, không mang lại hiệu quả nhƣ mong muốn. Ngƣời bí thƣ tỉnh Đoàn chỉ sử dụng hiệu quả phƣơng pháp này đối với các cán bộ tại cơ quan tỉnh Đoàn làm nhiệm vụ tham mƣu, chuẩn bị và phối hợp các ban, ngành liên quan để tổ chức các hoạt động bồi dƣỡng, theo đúng phân cấp quản lý cán bộ.

2.5.3. Đánh giá thực trạng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn của cán bộ Đoàn trường THPT tỉnh Tuyên Quang Đoàn trường THPT tỉnh Tuyên Quang

Tác giả đã nghiên cứu lý luận các giai đoạn phát triển kỹ năng trong mối quan hệ với quá trình bồi dƣỡng; theo quan điểm tâm lý học hoạt động, vận dụng thang đánh giá của B.J.Bloom để xác định trình độ phát triển kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn của cán bộ Đoàn trƣờng THPT áp dụng chung cho các kỹ năng gồm 5 mức độ với tiêu chí sau:

(1). Bắt chƣớc: Biết quan sát mẫu và làm theo một cách máy móc, chƣa biết sử dụng kiến thức và thao tác hành động tự chủ trong thiết kế và tổ chức hoạt động Đoàn.

(2). Làm đƣợc: Biết tái hiện, bắt chƣớc, làm theo đƣợc theo trình tự các thao tác; thiết lập đƣợc mối quan hệ thống nhất giữa tri thức cơ sở và sự hình thành kỹ năng; bƣớc đầu cũng thiết kế và tổ chức đƣợc hoạt động, hoàn thành đƣợc công việc song ở mức độ chuẩn thấp, đôi khi có sai sót nhỏ.

(3). Phối hợp: Thực hiện kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn theo sự hợp lý, chính xác về trình tự thao tác, hoàn thành đƣợc công việc không có sai sót về kỹ năng, đạt chuẩn quy định.

(4). Chính xác: Hoàn thành đƣợc kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn đạt chuẩn, đáp ứng đƣợc yêu cầu của tổ chức hoạt động về thời gian và kết quả.

(5). Thuần thục: Hoàn thành đƣợc kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn theo hƣớng tự động hóa, tiết kiệm đƣợc thời gian thực hiện, đảm bảo tính chính xác, linh hoạt, sáng tạo và đạt vƣợt chuẩn, có thể mang lại chất lƣợng cao của hoạt động.

Sử dụng thang đo trên để khảo sát mức độ thuần thục đối với các kỹ năng sau trong tổ chức hoạt động Đoàn của cán bộ Đoàn trƣờng THPT sau hoạt động bồi dƣỡng:

(I) Kỹ năng lập kế hoạch hoạt động Đoàn (II) Kỹ năng soạn thảo văn bản công tác Đoàn (III) Kỹ năng trình bày

(IV) Kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả trong tổ chức hoạt động Đoàn (V) Kỹ năng tƣ vấn trong hoạt động Đoàn

Kết quả cụ thể ở bảng 2.15:

Bảng 2.15. Đánh giá mức độ thuần thục các kỹ năng tổ chức hoạt động của cán bộ Đoàn trƣờng THPT Tên kỹ năng Mức độ đạt đƣợc (%) Tự đánh giá của cán bộ Đoàn trường

Đánh giá của lãnh đạo tỉnh Đoàn, lãnh đạo huyện, thành Đoàn, cán bộ quản lý nhà trường THPT Chung 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 (I) 0 5,0 33,3 53,4 8,3 0 3,8 25,6 61,1 9,5 0 4,4 29,45 57,25 8,9 (II) 0 0 25,0 68,3 6,7 0 1,3 19,2 73,1 6,4 0 0,65 22,1 70,7 6,55 (III) 0 0 15,0 76,7 8,3 0 0 19,2 74,4 6,4 0 0 17,1 75,55 7,35 (IV) 0 5,0 86,7 5,0 3,3 0 3,8 84,7 7,7 3,8 0 4,4 85,7 6,35 3,55 (V) 0 3,3 63,5 33,2 0 0 5,1 84,6 7,7 2,6 0 4,2 74,05 20,45 1,3

Qua bảng trên cho thấy:

Ở mức độ “làm đƣợc”, có 4,4% cán bộ Đoàn trƣờng THPT đạt ở kỹ năng

lập kế hoạch hoạt động Đoàn và kỹ năng trình bày; có 4,2% cán bộ Đoàn trƣờng

trƣờng THPT đạt ở kỹ năng soạn thảo văn bản công tác Đoàn. Tác giả cho rằng, có thể do sự thụ động trong việc xây dựng kế hoạch và trình bày, bƣớc đầu cũng thiết kế và tổ chức đƣợc hoạt động Đoàn nhƣng vẫn còn sai xót nhỏ.

Ở mức độ “phối hợp”, có 85,7% cán bộ Đoàn trƣờng THPT đạt ở kỹ năng trình bày; có 74,05% cán bộ Đoàn trƣờng THPT đạt ở kỹ năng tư vấn trong hoạt động Đoàn.

Ở mức độ “chính xác”, có 75,55% cán bộ Đoàn trƣờng THPT đạt ở kỹ năng

làm việc theo nhóm hiệu quả trong tổ chức hoạt động Đoàn; 70,7% cán bộ Đoàn

trƣờng THPT đạt ở kỹ năng soạn thảo văn bản công tác Đoàn; 57,25% cán bộ

Đoàn trƣờng THPT đạt ở kỹ năng lập kế hoạch hoạt động Đoàn.

Ở mức độ „thuần thục”, có 8,9% cán bộ Đoàn trƣờng THPT đạt ở kỹ năng lập kế hoạch hoạt động Đoàn; 7,35% cán bộ Đoàn trƣờng THPT đạt ở kỹ năng làm việc theo nhóm hiệu quả trong tổ chức hoạt động Đoàn, 6,55% cán

bộ Đoàn trƣờng THPT đạt ở kỹ năng soạn thảo văn bản công tác Đoàn.

Tác giả cho rằng, cán bộ Đoàn trƣờng THPT là những giáo viên đƣợc đào tạo bài bản ở các trƣờng sƣ phạm, lại đƣợc cấp ủy nhà trƣờng và BCH Đoàn trƣờng lựa chọn, bầu cử ra nên bản thân ngƣời cán bộ Đoàn trƣờng THPT vừa có năng lực, vừa đƣợc rèn luyện về khả năng trình bày, tƣ vấn, cách làm việc nhóm để đạt hiệu quả và xây dựng kế hoạch hoạt động đáp ứng đƣợc yêu cầu về thời gian và chất lƣợng.

Tuy nhiên, tác giả nhận thấy ở kỹ năng trình bày và kỹ năng tư vấn trong

hoạt động Đoàn, ngƣời cán bộ Đoàn trƣờng THPT đã đƣợc hình thành nhƣng ở

mức độ trung bình, ảnh hƣởng không nhỏ đến việc vận động, tƣ vấn, thu hút đoàn viên, học sinh tham gia vào các hoạt động của Đoàn. Việc sử dụng thuần thục các kỹ năng trong tổ chức hoạt động Đoàn còn nhiều hạn chế, chƣa phát huy đƣợc hết lợi thế vốn có của tổ chức Đoàn trong trƣờng THPT.

2.5.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng

Công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT có hiệu quả hay không phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khách quan, chủ quan. Để tìm hiểu thực trạng ảnh hƣởng của các yếu tố

đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang, chúng tôi sử dụng câu hỏi 12 trong phụ lục 1 và 2, câu số 7 trong phụ lục 3.

Kết quả thể hiện ở bảng 2.16:

Bảng 2.16. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng

Yếu tố ảnh hƣởng Mức độ ảnh hƣởng Tổng điểm Thứ bậc Rất ảnh hƣởng (4đ) Ảnh hƣởng (3đ) Phân vân (2đ) Không ảnh hƣởng (1đ) * Nhóm yếu tố chủ quan

Trình độ, năng lực của nhà quản lý (bí thƣ tỉnh Đoàn, lãnh đạo các huyện, thành Đoàn)

138 0 0 0 552 1

Trình độ, năng lực của giảng viên

bồi dƣỡng 38 83 17 0 435 7 Trình độ, năng lực, nhận thức của cán bộ Đoàn trƣờng THPT 132 6 0 0 546 2 Chƣơng trình bồi dƣỡng 130 8 0 0 544 3 Phƣơng pháp, hình thức bồi dƣỡng 138 0 0 0 552 1 Tổ chức hoạt động bồi dƣỡng 138 0 0 0 552 1

Cơ chế quản lý của cơ quan quản lý

đối với hoạt động bồi dƣỡng 78 60 0 0 492 5

Kinh phí, cơ sở vật chất 138 0 0 0 552 1

* Nhóm yếu tố khách quan

Sự quan tâm, tạo điều kiện của cấp ủy, Ban Giám hiệu nhà trƣờng đối với việc tổ chức các hoạt động Đoàn và công tác cán bộ Đoàn trƣờng

138 0 0 0 552 1

Cơ chế tài chính của tỉnh, của huyện, thành phố, của nhà trƣờng đối với hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng thanh niên nói chung và kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn nói riêng cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT.

Xu thế, yêu cầu chung của xã hội, của phụ huynh học sinh và của đoàn viên, học sinh trong trƣờng THPT

45 88 5 0 454 6

Kết quả khảo sát cho thấy, các yếu tố: trình độ, năng lực của nhà quản lý

(bí thư tỉnh Đoàn, lãnh đạo các huyện, thành Đoàn); phương pháp, hình thức bồi dưỡng; tổ chức hoạt động bồi dưỡng, kinh phí, cơ sở vật chất; sự quan tâm, tạo điều kiện của cấp ủy, Ban Giám hiệu nhà trường đối với việc tổ chức các hoạt động Đoàn và công tác cán bộ Đoàn trường có ảnh hƣởng lớn nhất đối

với quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT (đều đạt 552 điểm, xếp bậc 1).

Yếu tố có ảnh hƣởng tiếp theo là trình độ, năng lực, nhận thức của cán

bộ Đoàn trường THPT và chương trình bồi dưỡng lần lƣợt xếp thứ 2 và thứ 3 với số điểm lần lƣợt là 546 và 554.

Cơ chế tài chính của tỉnh, của huyện, thành phố, của nhà trường đối với hoạt động bồi dưỡng kỹ năng thanh niên nói chung và kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn nói riêng cho cán bộ Đoàn trường THPT là yếu tố đƣợc đánh giá có

ảnh hƣởng ở vị trí thứ 4 với 499 điểm. Vị trí thứ 5 là yếu tố cơ chế quản lý của cơ quan quản lý đối với hoạt động bồi dƣỡng.

Hai yếu tố cuối cùng có ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn là xu thế, yêu cầu chung của xã

hội, của phụ huynh học sinh và của đoàn viên, học sinh trong trường THPT

yếu tố trình độ, năng lực của giảng viên bồi dưỡng.

2.6. Đánh giá chung về khảo sát thực trạng

2.6.1. Ưu điểm

- Về nhận thức: Nhìn chung, đa số khách thể đƣợc khảo sát là lãnh đạo tỉnh Đoàn, lãnh đạo huyện, thành Đoàn, cán bộ quản lý các trƣờng THPT, cán bộ Đoàn trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang đã có nhận thức đúng đắn về tầm

quan trọng của kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT; nhận thức đƣợc sự cần thiết của công tác tổ chức, quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn để nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ Đoàn trƣờng THPT.

- Về thực trạng hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT: qua khảo sát tác giả nhận thấy trong quá trình tổ chức hoạt động bồi dƣỡng, lãnh đạo tỉnh Đoàn đã rất chú ý đến bồi dƣỡng các kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho đội ngũ cán bộ Đoàn trƣờng THPT thông qua nhiều hình thức phong phú, đa dạng nhƣ tổ chức tập huấn chuyên đề ngắn ngày, tổ chức các hội thi, hội thảo… với các phƣơng pháp bồi dƣỡng đƣợc lựa chọn kỹ, đảm bảo yêu cầu của hoạt động bồi dƣỡng.

- Về thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang: nhìn chung, tỉnh Đoàn Tuyên Quang đã chủ động trong việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng đưa yếu tố biểu cảm vào văn bản nghị luận cho học sinh lớp 8 thông qua hệ thống bài tập (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)