8. Cấu trúc luận văn
2.3.3. Nhận thức về vai trò của cán bộ Đoàn trong tổ chức hoạt động Đoàn
cho học sinh ở trường THPT
Ngƣời cán bộ Đoàn có vai trò quyết định chất lƣợng hoạt động Đoàn tại các trƣờng THPT. Trong tổ chức và quản lý các hoạt động Đoàn tại trƣờng THPT, ngƣời cán bộ Đoàn không chỉ là ngƣời chủ động lập kế hoạch hoạt động, triển khai hoạt động, tổ chức thực hiện mà còn giữ vai trò là ngƣời tạo điều kiện cho đoàn viên, ngƣời phát hiện và bồi dƣỡng hạt nhân đoàn viên ƣu tú; ngƣời thúc đẩy các hoạt động để giúp cá nhân đoàn viên và các tập thể chi đoàn thực hiện tốt nhất các chƣơng trình công tác Đoàn của từng giai đoạn.
Nhằm đánh giá vai trò của cán bộ Đoàn trong tổ chức hoạt động Đoàn cho học sinh ở trƣờng THPT tác giả đã sử dụng câu hỏi: Đ/c hãy đánh giá vai trò của ngƣời cán bộ Đoàn trong tổ chức hoạt động Đoàn cho học sinh ở trƣờng THPT? (phụ lục 1, phụ lục 2, phụ lục 3) để hỏi các khách thể khảo sát là lãnh
đạo tỉnh Đoàn, lãnh đạo các huyện, thành Đoàn, cán bộ quản lý trƣờng THPT, cán bộ Đoàn trƣờng THPT. Kết quả thể hiện ở bảng số liệu sau:
Bảng 2.6. Nhận thức về vai trò của cán bộ Đoàn trong tổ chức hoạt động Đoàn cho học sinh ở trƣờng THPT
TT
Vai trò của ngƣời cán bộ Đoàn trong tổ chức hoạt động Đoàn cho học sinh ở
trƣờng THPT Ý kiến đánh giá (%) Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng 1 Là ngƣời đứng đầu, là “thủ lĩnh” trong tổ
chức hoạt động Đoàn cho học sinh. 100 0 0
2
Là ngƣời thay mặt Đoàn TNCS Hồ Chí Minh để truyền cảm, thuyết phục, giáo dục đoàn viên, học sinh ở trƣờng THPT hành động theo chƣơng trình do Đoàn đề xƣớng. Từ đó, phát triển lực lƣợng nòng cốt của Đoàn trong trƣờng THPT.
93,5 6,5 0
3
Là ngƣời vừa chịu trách nhiệm trƣớc cấp ủy và Đoàn cấp trên, vừa chịu trách nhiệm trƣớc tập thể cơ sở Đoàn.
100 0 0
4
Là ngƣời chủ động, sáng tạo, đề ra những kế hoạch, biện pháp công tác của Đoàn và tổ chức thực hiện thắng lợi những nội dung đó.
100 0 0
5 Là trung tâm đoàn kết trong BCH Đoàn
trƣờng và tập thể học sinh. 97,1 2,9 0 6 Là ngƣời giải quyết các mối quan hệ công tác
của Đoàn trƣờng (đối nội, đối ngoại). 90,6 9,4 0
Phân tích nội dung bảng 2.6: 100% ý kiến đánh giá cán bộ Đoàn có vai trò “rất quan trọng” - là người đứng đầu, là “thủ lĩnh” trong tổ chức hoạt động
Đoàn cho học sinh; Là người vừa chịu trách nhiệm trước cấp ủy và Đoàn cấp trên, vừa chịu trách nhiệm trước tập thể cơ sở Đoàn; Là người chủ động, sáng
tạo, đề ra những kế hoạch, biện pháp công tác của Đoàn và tổ chức thực hiện thắng lợi những nội dung đó. Đa số các ý kiến đều đánh giá vai trò “rất quan
trọng” của cán bộ Đoàn theo các tiêu chí mà tác giả đƣa ra; không có ý kiến nào phủ nhận vai trò quan trọng của cán bộ Đoàn trong tổ chức hoạt động Đoàn cho học sinh ở trƣờng THPT.
2.3.4. Đánh giá về mức độ cần thiết của việc bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trường THPT
Để đánh giá về mức độ cần thiết của việc bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT, tác giả tiến hành trƣng cầu ý kiến của 138 khách thể là lãnh đạo tỉnh Đoàn, lãnh đạo các huyện, thành Đoàn, cán bộ quản lý các trƣờng THPT, cán bộ Đoàn trƣờng THPT bằng câu hỏi số 4 theo phụ lục số 1, 2 và 3. Nội dung câu hỏi là: Đồng chí hãy đánh giá về mức độ cần thiết của việc bồi dƣỡng các kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn sau cho cán bộ Đoàn Trƣờng THPT.
Kết quả khảo sát nhƣ sau:
Bảng 2.7. Đánh giá về mức độ cần thiết của việc bồi dƣỡng các kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT
TT Nội dung bồi dƣỡng
Ý kiến đánh giá (%) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1 Kỹ năng lập kế hoạch hoạt động Đoàn 92,7 7,3 0 2 Kỹ năng soạn thảo văn bản công tác Đoàn 32,6 59,4 8,0
3 Kỹ năng trình bày 91,3 8,7 0
4 Kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả trong tổ
chức hoạt động Đoàn 100 0 0
Đối với nội dung hoạt động bồi dƣỡng: qua kết quả đánh giá trên cho thấy ở mức độ rất cần thiết có 100% ý kiến đƣợc hỏi chọn nội dung bồi dƣỡng
kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả trong tổ chức hoạt động Đoàn; 92,7% ý kiến
đƣợc hỏi chọn bồi dƣỡng kỹ năng lập kế hoạch hoạt động Đoàn; 91,3 % ý kiến đƣợc hỏi chọn bồi dƣỡng kỹ năng trình bày; 71% ý kiến đƣợc hỏi chọn nội
dung kỹ năng tư vấn trong hoạt động Đoàn.
Ở mức độ cần thiết, xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp của các ý kiến chọn, chúng tôi nhận thấy: Có 59,4% ý kiến cho rằng cần thiết phải bồi dƣỡng kỹ
năng soạn thảo văn bản; 29% ý kiến chọn kỹ năng tư vấn trong hoạt động Đoàn.
Bằng việc sử dụng phƣơng pháp quan sát, trao đổi, chúng tôi nhận thấy cán bộ Đoàn trƣờng THPT còn thiếu và hạn chế về kỹ năng tư vấn trong hoạt động Đoàn vì vậy việc bồi dƣỡng kỹ năng này cho cán bộ Đoàn là rất cần thiết;
Có 8% ý kiến cho là không cần thiết phải bồi dƣỡng kỹ năng soạn thảo văn bản. Có thể thấy việc bồi dƣỡng các kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT mà tác giả đƣa ra đƣợc đánh giá là rất cần thiết, rất phù hợp với nhu cầu cần đƣợc bồi dƣỡng của cán bộ Đoàn trƣờng THPT để giúp cán bộ Đoàn tổ chức tốt hoạt động Đoàn cho học sinh trong trƣờng THPT.
2.3.5. Nhận thức về nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trường THPT
Để hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT đƣợc tổ chức một cách hiệu quả, thƣờng xuyên, thì nhận thức đúng về các nội dung quản lý có vai trò quan trọng. Tìm hiểu nhận thức của lãnh đạo tỉnh Đoàn, lãnh đạo các huyện, thành Đoàn, cán bộ quản lý các trƣờng THPT, cán bộ Đoàn trƣờng THPT về nội dung quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT, tác giả sử dụng câu hỏi 5 (phụ lục 1, 2 và 3). Kết quả thể hiện ở bảng 2.8.
Bảng 2.8. Nhận thức về nội dung quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT
TT Nội dung quản lý
Ý kiến đánh giá(%) Đồng ý Phân vân Không đồng ý
1 Quản lý mục tiêu, nhiệm vụ bồi dƣỡng 100 0 0 2 Quản lý thực hiện nội dung bồi dƣỡng 100 0 0 3 Quản lý phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động bồi dƣỡng 100 0 0 4 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động bồi dƣỡng 100 0 0 5 Quản lý ngƣời học trong hoạt động bồi dƣỡng 97,1 2,9 0 6 Quản lý giảng viên trong hoạt động bồi dƣỡng 96,4 3,6 0 7 Quản lý các điều kiện thực hiện hoạt động bồi dƣỡng 87,7 12,3 0
Kết quả khảo sát nhận thức của lãnh đạo tỉnh Đoàn, lãnh đạo các huyện, thành Đoàn, cán bộ quản lý các trƣờng THPT, cán bộ Đoàn trƣờng THPT cho thấy: đa số lãnh đạo tỉnh Đoàn, lãnh đạo các huyện, thành Đoàn, cán bộ quản lý các trƣờng THPT, cán bộ Đoàn trƣờng THPT nhận thức đúng về những nội dung trong quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT. Thể hiện ở tỷ lệ lãnh đạo tỉnh Đoàn, lãnh đạo các huyện, thành Đoàn, cán bộ quản lý các trƣờng THPT, cán bộ Đoàn trƣờng THPT không đồng ý với 7 nội dung quản lý là 0%. Tuy nhiên tỷ lệ lãnh đạo tỉnh Đoàn, lãnh đạo các huyện, thành Đoàn, cán bộ quản lý các trƣờng THPT, cán bộ Đoàn trƣờng THPT đánh giá đồng ý ở từng nội dung quản lý có sự khác nhau. 100% ý kiến của lãnh đạo tỉnh Đoàn, lãnh đạo các huyện, thành Đoàn, cán bộ quản lý các trƣờng THPT, cán bộ Đoàn trƣờng THPT đồng ý cho rằng quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT là Quản lý mục tiêu, nhiệm vụ bồi dưỡng; Quản lý thực hiện nội
dung bồi dưỡng; Quản lý phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng; Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng; Có
97,1% ý kiến đồng ý với nội dung Quản lý người học trong hoạt động bồi dưỡng; Có 96,4% ý kiến đồng ý nội dung Quản lý giảng viên trong hoạt động bồi dưỡng; Có 87,7% ý kiến đồng ý với nội dung Quản lý các điều kiện thực hiện hoạt động bồi dưỡng.
Nhìn chung, theo số liệu khảo sát thu đƣợc, các nội dung quản lý nêu ra đƣợc các khách thể đánh giá cao. Chúng tôi cho rằng đây cũng là những nội dung đƣợc lãnh đạo tỉnh Đoàn, lãnh đạo các huyện, thành Đoàn, cán bộ quản lý các trƣờng THPT, cán bộ Đoàn trƣờng THPT quan tâm nhiều nhất trong công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang.
2.4. Thực trạng bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT Đoàn trƣờng THPT
2.4.1. Thực trạng nội dung bồi dưỡng
Muốn nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động Đoàn cho học sinh THPT thì nội dung bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT phải phù hợp và thiết thực. Để đánh giá mức độ thực hiện các nội dung bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT đã đƣợc triển khai trong quá trình bồi dƣỡng kỹ năng cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT, chúng tôi tiến hành điều tra bằng phiếu đối với 78 lãnh đạo tỉnh Đoàn, lãnh đạo các huyện, thành Đoàn, cán bộ Đoàn trƣờng THPT qua câu 6 (phụ lục 1 và phụ lục 2). Kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.9. Thực trạng nội dung bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT
STT Nội dung bồi dƣỡng
Mức độ thực hiện Tổng điểm Thứ bậc RTX (4đ) TX (3đ) ĐK (2đ) CBG (1đ) 1 Bồi dƣỡng kỹ năng lập kế
hoạch hoạt động Đoàn 66 12 0 0 300 4 2 Bồi dƣỡng kỹ năng soạn
thảo văn bản công tác Đoàn 64 14 0 0 298 5 3 Bồi dƣỡng kỹ năng trình bày 70 8 0 0 304 3
4
Bồi dƣỡng kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả trong tổ chức hoạt động Đoàn
78 0 0 0 312 1
5 Bồi dƣỡng kỹ năng tƣ vấn
trong hoạt động Đoàn 76 2 0 0 310 2 Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy: tất cả những khách thể mà chúng tôi hỏi ý kiến đều cho rằng 5 nội dung bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT mà chúng tôi đƣa ra đều đã đƣợc thực hiện ở mức độ rất thƣờng xuyên và thƣờng xuyên. Tuy nhiên, mức độ thực hiện từng nội dung thì khác nhau.
Căn cứ tổng điểm đánh giá mức độ thực hiện, nội dung Bồi dưỡng kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả trong tổ chức hoạt động Đoàn (312 điểm, xếp
thứ 1); Bồi dưỡng kỹ năng tư vấn trong hoạt động Đoàn (310 điểm, xếp thứ 2);
Bồi dưỡng kỹ năng trình bày (304 điểm, xếp thứ 3); Bồi dưỡng kỹ năng lập kế hoạch hoạt động Đoàn (300 điểm, xếp thứ 4); Bồi dưỡng kỹ năng soạn thảo văn bản công tác Đoàn (298 điểm, xếp thứ 5).
Qua đây chúng tôi nhận thấy công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang đã rất chú ý đến bồi dƣỡng các kỹ năng trên. Đồng thời, các khách thể khảo sát cũng đánh giá
rất cao kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả trong tổ chức hoạt động Đoàn, kỹ năng tƣ vấn và kỹ năng trình bày trong tổ chức hoạt động Đoàn của cán bộ Đoàn trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang. Bởi đây là những kỹ năng thiết yếu, giúp cán bộ Đoàn trƣờng THPT nâng cao hiệu quả công tác Đoàn, đồng thời thể hiện khả năng thuyết phục, thu hút đoàn viên, học sinh tham gia vào các hoạt động Đoàn, từ đó nâng cao chất lƣợng hoạt động của tổ chức Đoàn trong trƣờng THPT.
2.4.2. Thực trạng phương pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng
Để tìm hiểu thực tế việc sử dụng các phƣơng pháp tổ chức hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT, tác giả nêu câu hỏi 7 trong mẫu phiếu (phụ lục 1 và 2) để hỏi 78 đồng chí là lãnh đạo tỉnh Đoàn, lãnh đạo các huyện, thành Đoàn, cán bộ Đoàn trƣờng THPT về mức độ sử dụng và hiệu quả sử dụng các phƣơng pháp trong quá trình bồi dƣỡng. Kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 2.10 nhƣ sau:
Bảng 2.10. Thực trạng phƣơng pháp tổ chức hoạt động bồi dƣỡng
Phƣơng pháp bồi dƣỡng Mức độ sử dụng Tổng điểm Thứ bậc TX (3đ) ĐK (2đ) Chưa sử dụng (1đ) Phƣơng pháp vấn đáp 73 5 0 229 3 Phƣơng pháp đàm thoại 75 13 0 251 5
Phƣơng pháp cùng tham gia 78 0 0 234 1
Phƣơng pháp luyện tập 78 0 0 234 1
Phƣơng pháp thực hành 78 0 0 234 1
Phƣơng pháp sắm vai và xử lý tình huống 70 8 0 226 4
Phƣơng pháp trực quan 75 3 0 231 2
Phƣơng pháp hoạt động nhóm 78 0 0 234 1
Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá 78 0 0 234 1
Phƣơng pháp diễn đàn 75 3 0 231 2
Nhận xét kết quả bảng 2.10: Theo ý kiến đánh giá của lãnh đạo tỉnh Đoàn, lãnh đạo các huyện, thành Đoàn, cán bộ Đoàn trƣờng THPT thì quá trình bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang đã sử dụng phối hợp tất cả các phƣơng pháp trên.
Tác giả tính tổng điểm mức độ sử dụng và xếp thứ bậc. Kết quả những phƣơng pháp đƣợc sử dụng thƣờng xuyên nhất là: phương pháp cùng tham gia,
phương pháp luyện tập, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp kiểm tra, đánh giá, phương pháp giao việc, các phƣơng pháp này đều đạt điểm tuyệt đối
là 234, xếp bậc 1; So với các phƣơng pháp này, thì phương pháp sắm vai và xử
lý tình huống và phương pháp đàm thoại ít đƣợc sử dụng thƣờng xuyên hơn
(lần lƣợt xếp bậc 4 và bậc 5 về mức độ sử dụng).
Cùng trên một bảng khảo sát, tác giả xin ý kiến đánh giá của các khách thể về hiệu quả sử dụng của các phƣơng pháp trong quá trình tổ chức hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang. Kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.11. Thực trạng hiệu quả sử dụng các phƣơng pháp bồi dƣỡng
Phƣơng pháp bồi dƣỡng Hiệu quả sử dụng Tổng điểm Thứ bậc Tốt (3đ) Khá (2đ) TB (1đ) Phƣơng pháp vấn đáp 68 10 0 224 7 Phƣơng pháp đàm thoại 59 17 2 203 11
Phƣơng pháp cùng tham gia 75 3 0 231 2
Phƣơng pháp luyện tập 73 5 0 229 3
Phƣơng pháp thực hành 70 8 0 226 6
Phƣơng pháp sắm vai và xử lý tình huống 77 1 0 233 1
Phƣơng pháp trực quan 65 4 9 212 10
Phƣơng pháp hoạt động nhóm 72 6 0 228 4
Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá 71 7 0 227 5
Phƣơng pháp giao việc 62 16 0 218 9
Phân tích bảng trên cho thấy: Trong số những phƣơng pháp bồi dƣỡng đƣợc sử dụng thƣờng xuyên thì phương pháp sắm vai và xử lý tình huống, phương pháp cùng tham gia, phương pháp luyện tập, phương pháp hoạt động nhómđƣợc đánh giá là có hiệu quả sử dụng tốt (lần lƣợt xếp thứ 1, 2, 3, 4 trong tổng số 11 bậc tƣơng ứng với 11 phƣơng pháp).
Phương pháp sắm vai và xử lý tình huống có mức độ sử dụng xếp bậc 4
nhƣng lại đƣợc đánh giá mang lại hiệu quả cao nhất (bậc 1). Bên cạnh đó cũng có các phƣơng pháp đƣợc sử dụng thƣờng xuyên nhƣng lại chƣa mang lại hiệu quả nhƣ mong đợi, cụ thể là: Phương pháp giao việc xếp bậc 1 về mức độ sử
dụng nhƣng chỉ xếp bậc 9 về hiệu quả sử dụng là do công việc đƣợc giao chƣa