Thực trạng bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng đưa yếu tố biểu cảm vào văn bản nghị luận cho học sinh lớp 8 thông qua hệ thống bài tập (Trang 66)

8. Cấu trúc luận văn

2.4. Thực trạng bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ

trong công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang.

2.4. Thực trạng bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT Đoàn trƣờng THPT

2.4.1. Thực trạng nội dung bồi dưỡng

Muốn nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động Đoàn cho học sinh THPT thì nội dung bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT phải phù hợp và thiết thực. Để đánh giá mức độ thực hiện các nội dung bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT đã đƣợc triển khai trong quá trình bồi dƣỡng kỹ năng cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT, chúng tôi tiến hành điều tra bằng phiếu đối với 78 lãnh đạo tỉnh Đoàn, lãnh đạo các huyện, thành Đoàn, cán bộ Đoàn trƣờng THPT qua câu 6 (phụ lục 1 và phụ lục 2). Kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.9. Thực trạng nội dung bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT

STT Nội dung bồi dƣỡng

Mức độ thực hiện Tổng điểm Thứ bậc RTX (4đ) TX (3đ) ĐK (2đ) CBG (1đ) 1 Bồi dƣỡng kỹ năng lập kế

hoạch hoạt động Đoàn 66 12 0 0 300 4 2 Bồi dƣỡng kỹ năng soạn

thảo văn bản công tác Đoàn 64 14 0 0 298 5 3 Bồi dƣỡng kỹ năng trình bày 70 8 0 0 304 3

4

Bồi dƣỡng kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả trong tổ chức hoạt động Đoàn

78 0 0 0 312 1

5 Bồi dƣỡng kỹ năng tƣ vấn

trong hoạt động Đoàn 76 2 0 0 310 2 Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy: tất cả những khách thể mà chúng tôi hỏi ý kiến đều cho rằng 5 nội dung bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT mà chúng tôi đƣa ra đều đã đƣợc thực hiện ở mức độ rất thƣờng xuyên và thƣờng xuyên. Tuy nhiên, mức độ thực hiện từng nội dung thì khác nhau.

Căn cứ tổng điểm đánh giá mức độ thực hiện, nội dung Bồi dưỡng kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả trong tổ chức hoạt động Đoàn (312 điểm, xếp

thứ 1); Bồi dưỡng kỹ năng tư vấn trong hoạt động Đoàn (310 điểm, xếp thứ 2);

Bồi dưỡng kỹ năng trình bày (304 điểm, xếp thứ 3); Bồi dưỡng kỹ năng lập kế hoạch hoạt động Đoàn (300 điểm, xếp thứ 4); Bồi dưỡng kỹ năng soạn thảo văn bản công tác Đoàn (298 điểm, xếp thứ 5).

Qua đây chúng tôi nhận thấy công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang đã rất chú ý đến bồi dƣỡng các kỹ năng trên. Đồng thời, các khách thể khảo sát cũng đánh giá

rất cao kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả trong tổ chức hoạt động Đoàn, kỹ năng tƣ vấn và kỹ năng trình bày trong tổ chức hoạt động Đoàn của cán bộ Đoàn trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang. Bởi đây là những kỹ năng thiết yếu, giúp cán bộ Đoàn trƣờng THPT nâng cao hiệu quả công tác Đoàn, đồng thời thể hiện khả năng thuyết phục, thu hút đoàn viên, học sinh tham gia vào các hoạt động Đoàn, từ đó nâng cao chất lƣợng hoạt động của tổ chức Đoàn trong trƣờng THPT.

2.4.2. Thực trạng phương pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng

Để tìm hiểu thực tế việc sử dụng các phƣơng pháp tổ chức hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT, tác giả nêu câu hỏi 7 trong mẫu phiếu (phụ lục 1 và 2) để hỏi 78 đồng chí là lãnh đạo tỉnh Đoàn, lãnh đạo các huyện, thành Đoàn, cán bộ Đoàn trƣờng THPT về mức độ sử dụng và hiệu quả sử dụng các phƣơng pháp trong quá trình bồi dƣỡng. Kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 2.10 nhƣ sau:

Bảng 2.10. Thực trạng phƣơng pháp tổ chức hoạt động bồi dƣỡng

Phƣơng pháp bồi dƣỡng Mức độ sử dụng Tổng điểm Thứ bậc TX (3đ) ĐK (2đ) Chưa sử dụng (1đ) Phƣơng pháp vấn đáp 73 5 0 229 3 Phƣơng pháp đàm thoại 75 13 0 251 5

Phƣơng pháp cùng tham gia 78 0 0 234 1

Phƣơng pháp luyện tập 78 0 0 234 1

Phƣơng pháp thực hành 78 0 0 234 1

Phƣơng pháp sắm vai và xử lý tình huống 70 8 0 226 4

Phƣơng pháp trực quan 75 3 0 231 2

Phƣơng pháp hoạt động nhóm 78 0 0 234 1

Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá 78 0 0 234 1

Phƣơng pháp diễn đàn 75 3 0 231 2

Nhận xét kết quả bảng 2.10: Theo ý kiến đánh giá của lãnh đạo tỉnh Đoàn, lãnh đạo các huyện, thành Đoàn, cán bộ Đoàn trƣờng THPT thì quá trình bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang đã sử dụng phối hợp tất cả các phƣơng pháp trên.

Tác giả tính tổng điểm mức độ sử dụng và xếp thứ bậc. Kết quả những phƣơng pháp đƣợc sử dụng thƣờng xuyên nhất là: phương pháp cùng tham gia,

phương pháp luyện tập, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp kiểm tra, đánh giá, phương pháp giao việc, các phƣơng pháp này đều đạt điểm tuyệt đối

là 234, xếp bậc 1; So với các phƣơng pháp này, thì phương pháp sắm vai và xử

lý tình huống và phương pháp đàm thoại ít đƣợc sử dụng thƣờng xuyên hơn

(lần lƣợt xếp bậc 4 và bậc 5 về mức độ sử dụng).

Cùng trên một bảng khảo sát, tác giả xin ý kiến đánh giá của các khách thể về hiệu quả sử dụng của các phƣơng pháp trong quá trình tổ chức hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang. Kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.11. Thực trạng hiệu quả sử dụng các phƣơng pháp bồi dƣỡng

Phƣơng pháp bồi dƣỡng Hiệu quả sử dụng Tổng điểm Thứ bậc Tốt (3đ) Khá (2đ) TB (1đ) Phƣơng pháp vấn đáp 68 10 0 224 7 Phƣơng pháp đàm thoại 59 17 2 203 11

Phƣơng pháp cùng tham gia 75 3 0 231 2

Phƣơng pháp luyện tập 73 5 0 229 3

Phƣơng pháp thực hành 70 8 0 226 6

Phƣơng pháp sắm vai và xử lý tình huống 77 1 0 233 1

Phƣơng pháp trực quan 65 4 9 212 10

Phƣơng pháp hoạt động nhóm 72 6 0 228 4

Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá 71 7 0 227 5

Phƣơng pháp giao việc 62 16 0 218 9

Phân tích bảng trên cho thấy: Trong số những phƣơng pháp bồi dƣỡng đƣợc sử dụng thƣờng xuyên thì phương pháp sắm vai và xử lý tình huống, phương pháp cùng tham gia, phương pháp luyện tập, phương pháp hoạt động nhómđƣợc đánh giá là có hiệu quả sử dụng tốt (lần lƣợt xếp thứ 1, 2, 3, 4 trong tổng số 11 bậc tƣơng ứng với 11 phƣơng pháp).

Phương pháp sắm vai và xử lý tình huống có mức độ sử dụng xếp bậc 4

nhƣng lại đƣợc đánh giá mang lại hiệu quả cao nhất (bậc 1). Bên cạnh đó cũng có các phƣơng pháp đƣợc sử dụng thƣờng xuyên nhƣng lại chƣa mang lại hiệu quả nhƣ mong đợi, cụ thể là: Phương pháp giao việc xếp bậc 1 về mức độ sử

dụng nhƣng chỉ xếp bậc 9 về hiệu quả sử dụng là do công việc đƣợc giao chƣa phù hợp với đối tƣợng đƣợc giao việc hoặc do nhận thức, năng lực của đối tƣợng đƣợc giao việc chƣa cao, chƣa thực sự cố gắng để hoàn thành công việc đƣợc giao đảm bảo theo yêu cầu; phương pháp trực quan (xếp bậc 2 về mức độ sử dụng, bậc 10 về hiệu quả sử dụng) là phƣơng pháp dễ sử dụng trong quá trình bồi dƣỡng nhƣng chƣa đạt hiệu quả, nguyên nhân do trình độ, nhận thức của đối tƣợng đƣợc bồi dƣỡng, chƣa tập trung trong quá trình bồi dƣỡng;

phương pháp diễn đàn (xếp bậc 2 về mức độ sử dụng, bậc 8 về hiệu quả sử dụng) đây cũng là phƣơng pháp thƣờng xuyên đƣợc sử dụng, mang tính chất đối thoại, sẽ đạt hiệu quả rất cao nếu đối tƣợng đƣợc bồi dƣỡng quan tâm, tích cực tham gia vào diễn đàn.

2.4.3. Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng

Hình thức tổ chức hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn có ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT. Điều này đòi hỏi lãnh đạo tỉnh Đoàn, lãnh đạo các huyện, thành Đoàn, cán bộ Đoàn trƣờng THPT không những chỉ cần có nhận thức đúng về vai trò, mục tiêu, nội dung bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT mà còn phải biết sử dụng những hình thức tổ chức bồi dƣỡng phù hợp để đạt mục tiêu đề ra. Để tìm hiểu thực trạng sử dụng các hình thức bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn

cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang, chúng tôi nêu câu hỏi 8 trong mẫu phiếu số 1 và số 2 với nội dung: Đồng chí đã đƣợc tham gia hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn với hình thức nào trong các hình thức sau? Kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 2.12:

Bảng 2.12. Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động bồi dƣỡng Hình thức bồi dƣỡng Mức độ sử dụng Tổng điểm Thứ bậc Hiệu quả sử dụng Tổng điểm Thứ bậc RTX (4đ) TX (3đ) ĐK (2đ) Chưa sử dụng (1đ) Tốt (3đ) Khá (2đ) TB (1đ) Tổ chức tập huấn chuyên đề ngắn ngày (01- 05 ngày). 78 0 0 0 312 1 68 10 0 224 2

Tổ chức hội thảo, hội nghị 75 3 0 0 309 2 60 16 2 214 5

Tổ chức hội thi (Hội thi cán bộ Đoàn giỏi; Hội thi tuyên truyền viên về an toàn giao thông ...)

78 0 0 0 312 1 78 0 0 234 1

Tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên môn: sinh hoạt câu lạc bộ, sinh hoạt cụm

48 15 5 0 247 3 65 13 0 221 3

Tổ chức hoạt động tự bồi dƣỡng. 48 30 0 0 282 4 60 18 0 216 4

Với 5 hình thức mà tác giả nêu ra trong phiếu điều tra, các ý kiến đánh giá đƣợc thể hiện ở ba mức độ thực hiện: “Rất thƣờng xuyên”, “Thƣờng xuyên” và “Đôi khi”. Không có ý kiến nào cho rằng một trong những hình thức trên chƣa từng đƣợc sử dụng trong hoạt động bồi dƣỡng.

Ở mức độ rất thƣờng xuyên, hình thức đƣợc sử dụng nhiều nhất là hình thức tổ chức tập huấn chuyên đề ngắn ngày (01-05 ngày) và hình thức tổ chức hội thi (Hội thi cán bộ Đoàn giỏi; Hội thi tuyên truyền viên về an toàn giao thông...) có 78/78 ý kiến đƣợc hỏi chọn (đạt tỷ lệ 100%). Đây cũng là 2 hình thức đƣợc đánh giá là mang lại hiệu quả cao nhất. Hình thức tổ chức hội thi là

hình thức dễ thu hút sự tham gia của cán bộ Đoàn nói chung và cán bộ Đoàn trƣờng THPT nói riêng, đồng thời cũng thu hút sự quan tâm, chú ý của đoàn viên, học sinh, của các thành phần trong nhà trƣờng và xã hội; để tham gia tốt hội thi, ngƣời cán bộ Đoàn trƣờng phải sử dụng hết các kiến thức, kỹ năng của mình để chuẩn bị và tham gia các nội dung thi một cách tốt nhất; qua đó giúp cán bộ Đoàn trƣờng THPT đƣợc trau dồi, rèn luyện và tự bồi dƣỡng (xếp bậc 1 về mức độ hiệu quả). Đối với hình thức tổ chức tập huấn chuyên đề ngắn ngày

(01-05 ngày), đây là hình thức sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp bồi dƣỡng,

tác động trực tiếp đến đối tƣợng bồi dƣỡng, do đó mà hiệu quả của hoạt động bồi dƣỡng cao hơn (xếp bậc 2 về mức độ hiệu quả).

Việc tổ chức hoạt động tự bồi dưỡng cũng đƣợc sử dụng thƣờng xuyên

nhƣng hiệu quả lại không cao (xếp bậc 4 về mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả), do tài liệu tự bồi dƣỡng nhiều nhƣng chƣa phong phú, chủ yếu ở dạng văn bản do đó ngƣời học khó tiếp thu; việc nghiên cứu tài liệu cần đầu tƣ thời gian nhiều mà cán bộ Đoàn trƣờng THPT là cán bộ kiêm nhiệm nên gặp khó khăn trong việc tự nghiên cứu.

Hình thức tổ chức hội thảo, hội nghị cũng là hình thức thƣờng xuyên

đƣợc sử dụng (xếp bậc 2 về mức độ sử dụng) nhƣng hiệu quả mang lại không cao (xếp thứ 5 về mức độ hiệu quả). Hình thức hội thảo, hội nghị có ƣu thế

trong việc hình thành và phát triển cho đối tƣợng tham gia hình thức này về kiến thức, hiểu biết về những vấn đề đƣợc quan tâm. Tuy nhiên, hiệu quả của hình thức này lại phụ thuộc rất nhiều vào thái độ, kiến thức và kỹ năng của đối tƣợng tham gia. Nếu đối tƣợng tham gia hoạt động này có kiến thức, có kỹ năng, tập trung nghiên cứu, tham gia vào các vấn đề tại hội thảo, hội nghị thì chắc chắn hiệu quả mang lại là rất lớn và ngƣợc lại.

Hình thức Tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên môn (sinh hoạt câu lạc bộ, sinh hoạt cụm) so với các hình thức tổ chức khác cũng có nhiều ƣu thế trong hình thành và phát triển kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ

Đoàn song qua các ý kiến khảo sát chúng tôi nhận thấy mức độ sử dụng rất thƣờng xuyên của hình thức này chƣa cao. Trong thực tế, việc tổ chức các khóa tập huấn cho cán bộ Đoàn thƣờng bị hạn chế bởi tính mở, tính linh hoạt của các hình thức tổ chức. Phần lớn hoạt động bồi dƣỡng tiến hành với hình thức hội thảo tập huấn, trao đổi kiến thức và kỹ năng gắn với thời gian ngắn song yêu cầu của việc hình thành, phát triển kỹ năng lại cần quá trình tiếp nhận tri thức về kỹ năng, tổ chức việc luyện tập lặp đi, lặp lại nhiều lần các hành vi, thao tác gắn với các nhiệm vụ thực hành, thực tiễn nên nếu lạm dụng hình thức tổ chức theo Hội thảo tập huấn khó hình thành đƣợc tính vững chắc của kỹ năng tổ chức hoạt động. Để giúp cho việc củng cố và phát triển kỹ năng; tăng cƣờng các hoạt động chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm; tham quan, thực tế, thực hành, thực tiễn tại các mô hình điển hình trong tổ chức các hoạt động, phong trào Đoàn cho học sinh thì cần tăng cƣờng thực hiện hình thức Tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên môn (sinh hoạt câu lạc bộ, sinh hoạt cụm) trong hoạt động bồi dƣỡng.

2.5. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang và những yếu tố Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang và những yếu tố ảnh hƣởng

2.5.1. Thực trạng nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng

Để tìm hiểu về thực trạng thực hiện các nội dung quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang, chúng tôi đã sử dụng câu hỏi 9 (phụ lục 1 và 2) dành cho lãnh đạo tỉnh Đoàn, lãnh đạo các huyện, thành Đoàn, cán bộ Đoàn trƣờng THPT, với 7 nội dung, 4 mức độ thực hiện và 4 mức độ đánh giá kết quả thực hiện.

[1]. Quản lý mục tiêu, nhiệm vụ bồi dƣỡng. [2]. Quản lý thực hiện nội dung bồi dƣỡng. [3]. Quản lý phƣơng pháp, hình thức bồi dƣỡng. [4]. Quản lý giảng viên trong hoạt động bồi dƣỡng. [5]. Quản lý học viên trong hoạt động bồi dƣỡng.

[6]. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động bồi dƣỡng. [7]. Quản lý các điều kiện thực hiện hoạt động bồi dƣỡng.

Kết quả khảo sát đƣợc thể hiện ở bảng 2.13 nhƣ sau:

Bảng 2.13. Thực trạng nội dung quản lý hoạt động bồi dƣỡng Nội dung quản Mức độ thực hiện Tổng điểm Thứ bậc Kết quả thực hiện Tổng điểm Thứ bậc RTX (4đ) TX (3đ) ĐK (2đ) CBG (1đ) Tốt (4đ) Khá (3đ) TB (2đ) Yếu (1đ) [1]. 78 0 0 0 312 1 76 2 0 0 310 2 [2]. 78 0 0 0 312 1 78 0 0 0 312 1 [3]. 78 0 0 0 312 1 72 6 0 0 306 4 [4]. 65 13 0 0 299 3 70 8 0 0 304 5 [5]. 70 8 0 0 304 2 66 12 0 0 300 6 [6]. 78 0 0 0 312 1 75 3 0 0 309 3 [7]. 78 0 0 0 312 1 64 14 0 0 298 7

Qua kết quả khảo sát, tác giả nhận thấy ý kiến đánh giá của lãnh đạo tỉnh Đoàn, lãnh đạo các huyện, thành Đoàn, cán bộ Đoàn trƣờng THPT cho rằng công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn đã tập trung vào 7 nội dung tác giả nêu ra. Trong đó, nội dung đƣợc thực hiện ở mức độ rất thƣờng xuyên, gồm: Quản lý mục tiêu, nhiệm vụ bồi dưỡng; quản lý thực hiện nội dung bồi dưỡng; quản lý phương pháp, hình

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng đưa yếu tố biểu cảm vào văn bản nghị luận cho học sinh lớp 8 thông qua hệ thống bài tập (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)