Thực trạng sử dụng bao bì, hóa chất và ựề xuất

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn tại công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu trung sơn hưng yên (Trang 78)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.5.2. Thực trạng sử dụng bao bì, hóa chất và ựề xuất

4.5.2.1. Thực trạng sử dụng bao bì carton

a). Thực trạng

Qua phân tắch các bước chế biến tại Quy trình chi tiết cho thấy, toàn bộ quá trình chế biến có ba công ựoạn ựưa hàng ựi Cấp ựông. Trong ựó có cấp ựông Bán thành phẩm (Cấp ựông 1); Cấp ựông Bán thành phẩm sau khi tẩm gia vị (Cấp ựông 2) và Cấp ựông sản phẩm sau chế biến (Cấp ựông 3).

Tại hai công ựoạn Cấp ựông 1 và 2 thì sau khi cấp ựông ựều phải sử dụng thùng carton tạm ựể ựóng gói hàng ựưa vào kho lạnh ựể bảo quản chờ công ựoạn chế biến tiếp theo. Mỗi thùng carton chỉ sử dụng trung bình 2 lần sẽ hỏng và thay thế thùng mới. Tổng số lượng thùng carton sử dụng tại các công ựoạn này là 125 cái/1 tấn thành phẩm (ựã tái sử dụng lần 2). Mỗi tháng sẽ sử dụng 37.500 cái tương ựương 294.750.000 ựồng. Các thùng tạm này ựược thiết kế và sản xuất với chất liệu rẻ nên nhanh rách, và hỏng ảnh hưởng ựến hình dạng Bán thành phẩm như: Cong, vỡ, dễ bung thùng khi vận chuyển. điều này gây lãng phắ lớn, phát sinh nhiều phế liệu trong quá trình sản xuất.

Tỉ lệ thùng hỏng trong quá trình ựóng gói, vận chuyển từ kho bao bì vào phân xưởng sản xuất lớn. định mức hao hụt bao bì tại công ty là 3%. Các quá trình kiểm soát chất lượng thùng ựầu vào chưa ựược quan tâm, chưa thực hiện ựánh giá nhà cung cấp thường xuyên.

b). đề xuất

Thực hiện việc ựánh giá nhà cung cấp, kiểm soát lại các khâu vận chuyển, ựóng gói ựể hạ thấp ựịnh mức bao bì hao hụt trong tháng.

Thay thế các thùng tạm dùng ựể ựóng bán thành phẩm sau cấp ựông bằng Két nhựa. Việc sử dụng Két nhựa sẽ có ựộ bền cao hơn, có thể tuần hoàn, tái sử dụng lại nhiều lần.

đối với sản lượng trung bình mỗi ngày có khoảng 16 tấn Bán thành phẩm cần cấp ựông. Như vậy ựể thay thế lượng bao bì carton ựóng tạm thì số lượng Két cần sử dụng là 2.000 cái ựể thay ựổi trong quá trình cấp ựông Ờ chế biến. Giá mỗi cái Két nhựa trung bình khoảng 136.000 ựồng/cái, chi phắ ựầu tư ban ựầu 272 triệu ựồng. Thời gian thu hồi vốn chỉ trong 01 tháng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69 Thay thế Két cho việc sử dụng bao bì carton ựóng tạm BTP sau khi cấp ựông sẽ tiết kiệm 3,26 tỷ ựồng/năm.

Hình 4.22. Thay thế két cho thùng tạm ựóng BTP

4.5.2.2. Thực trạng sử dụng PE

a). Thực trạng

Mỗi tấn sản phẩm sẽ cần 12,85 kg tấm lót PE sử dụng trong việc lót ựáy, giữa các lớp cá trong quá trình ựi cấp ựông bán thành phẩm, thành phẩm. Các tấm PE này chỉ ựược sử dụng 1 lần sau ựó thải bỏ theo ựường phế thải.

Mục ựắch của các tấm lót này là ựể các lớp Cá xếp lên nhau không bị dắnh vào nhau, bề mặt miếng cá không bị ảnh hưởng bởi bề mặt của dụng cụ. Chất lượng của PE phải ựảm bảo các tiêu chuẩn trong sản xuất hàng thủy sản ăn liền, do ựó chi phắ giá thành cao.

Các tấm PE này sau lần sử dụng ựầu tiên ựược thu gom và chứa chung với phế thải sản xuất, các bao bì hỏng sau cuối ca sản xuất mới ựược chuyển ra khu vực phế thải tập trung. Do có dắnh lẫn các tạp chất, máu, mỡ cá trong quá trình chế biến nên các vi sinh vật dễ dàng phát triển trên bề mặt các tấm PE này, và ảnh hưởng ựến chất lượng sản phẩm khi tái sử dụng.

Phế thải sản xuất có nguồn gốc từ nilong trung bình 4.700 kg trong tháng, trong ựó phần lớn là từ quá trình loại bỏ tấm lót PE.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70

b). đề xuất

Tái sử dụng PE: Thực hiện ngay công tác tái sử dụng các tấm lót bằng PE

cho lần sử dụng tiếp theo và có biện pháp quản lý sự phát triển của Vi sinh vật. Tấm lót PE sau khi sử dụng xong cần ựược thu gom tập trung, rửa bằng nước sạch và ngâm trong nước có nồng ựộ Chlorine 50 ppm trong 10 phút ựể tiêu diệt các vi sinh vật còn tồn tại trên bề mặt. Sau ựó chuyển sang bảo quản tại các kho lạnh tại công ty ựể ngăn cản sự phát triển của vi sinh vật. Việc kiểm soát chất lượng tấm lót PE thường xuyên bằng cách lấy mẫu vi sinh vật trước khi sử dụng lại.

Hiện nay chi phắ trung bình trong 01 tháng là 161,9 triệu ựồng và trong năm là gần 2 tỷ ựồng. Mỗi tấm lót PE sau khi thực hiện các ựề xuất có thể tái sử dụng trung bình 2,75 lần. định mức sử dụng PE sau khi áp dụng cải tiến sẽ giảm xuống còn 4,67 kg/tấn sản phẩm tương ựương với việc tiết kiệm 64% lượng PE sử dụng trong tháng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71

Quá trình sử dụng PE Quá trình thu gom PE sau sử dụng

PE sau khi ựược thu gom Quy trình tái sử dụng PE

Khử trùng PE trước khi tái sử dụng Tái sử dụng PE

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn tại công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu trung sơn hưng yên (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)