Thực trạng quản lý chất thải và ựề xuất

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn tại công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu trung sơn hưng yên (Trang 82)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.5.3. Thực trạng quản lý chất thải và ựề xuất

4.5.3.1. Thực trạng công tác thu gom xử lý chất thải rắn

a). Thực trạng:

Chất thải rắn phát sinh tại nhà máy bao gồm: Rác sinh hoạt của cán bộ công nhân viên, rác phát sinh từ hoạt ựộng sản xuất, và rác từ quá trình vệ sinh các khu vực trong khuôn viên nhà máyẦ

Hiện tại, các phế thải phát sinh trong quá trình sản xuất như: đầu, da, xương, nội tạngẦ từ công ựoạn chế biến ựược tập trung và chuyển làm nguồn nguyên liệu cho nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi. Các bao bì carton, nolong hỏng Ầ ựược phân loại và xuất bán phế liệu cho ựơn vị thu mua ựể tái chế.

Phần rác thải phát sinh từ sản xuất như nhãn mác, bao bì hỏng, túi nilong dắnh máu, mỡ cá thì ựược loại bỏ và tập trung về khu vực thu gom rác thải ựể xử lý. Trung bình mỗi tháng tại nhà máy phát sinh 55 m3 rác thải các loại, chi phắ cho công tác vận chuyển và xử lý hết 20 triệu ựồng.

Bảng 4.12. Thành phần của rác sau khi ựược phân loại

Chủng loại Thể tắch

(m3)

% thể tắch Khối lượng (kg)

Túi nilong dắnh máu, mỡ cá; 17,6 32% 2.736,2

Giấy: nhãn, mác, thùng vụn, văn phòng phẩm 11,55 21% 2.136,75 Khác:Găng tay, băng keo, tạp chất, Ầ. 25,85 47% 6.925,05

Tổng 55 100% 11.825

Nguồn: Báo cáo chi phắ xử lý chất thải nội bộ tháng 8/2012

Ghi chú:

Tỉ lệ % và khối lượng thành phần rác thải tại nhà máy ựược thông kê và xác ựịnh thông qua số liệu cân thực tế.

Tỷ trọng trung bình chung của rác thải: 215 kg/m3.

Tỷ trọng trung bình của Giấy trong rác thải là: 185 kg/m3. Tỷ trọng trung bình của túi nilong trong rác thải: 157 kg/m3.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 73

Hình 4.24. Quá trình phân loại chất thải rắn

.Trọng lượng và khối lượng xốp Trọng lượng và khối lượng nilong

Rác sau phân loại

Phân loại giấy Phân loại Giấy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 74

b). đề xuất:

- Kiểm soát nội vi: Thực hiện ngay các giải pháp quản lý nội vi trong quá trình ựóng gói, phân loại tại nguồn rác thải ựể giảm ựịnh mức hao hụt, tăng lượng phế thải có thể tái sử dung.

- Phân loại và tái chế: Sau khi phân loại và ựánh giá cho thấy: khả năng tái

sử dụng và thu hồi, giảm thể tắch rác phải thuê ựơn vị vận chuyển xử lý ựạt 53%. Việc phân loại này sẽ giúp hạ chi phắ xử lý hàng tháng xuống chỉ còn 9,4 triệu ựồng, chưa kể chi phắ thu lại từ việc bán các phế liệu sau khi phân loại và làm sạch.

Thực trạng việc thu gom rác tại nhà máy cho thấy nhiều bất cập, trong ựó nguyên nhân làm phát sinh nhiều rác thải là do kho chứa phế liệu là nơi tập trung của tất cả các nguồn chất thải rắn phát sinh hàng ngày trong sản xuất. bao gồm: đầu cá, nội tạng, thịt vụn, bao bì hỏng, túi nilong, PE hỏng Ầ. Quá trình thu gom này sẽ dẫn tới các nguồn rác thải có khả năng tận dụng, tái chế như túi nilong, giấy, nhãn decal hỏng Ầ bị nhiễm bẩn bởi các thành phần ô nhiễm có trong phế phẩm. Do ựó việc phân loại và tách riêng các loại chất thải, rác thải ngay tại nguồn sẽ hạn chế lượng rác thải bỏ, giảm chi phắ vận chuyển và xử lý.

Các phế thải từ công ựoạn chế biến cần ựược ựựng trong xô, thùng ựể chuyển ra kho chứa thay thế cho dùng túi nilong như hiện nay sẽ giảm lượng nilong trong rác thải phải xử lý. Các thùng chứa này sẽ ựược vệ sinh và tái sử dụng lại cho lần tiếp theo.

4.5.3.2. Thực trạng hoạt ựộng của hệ thống xử lý nước thải

a). Thực trạng:

Tổng lượng nước sử dụng trong quá trình sản xuất, chế biến là 800 m3/ngày, lượng nước thải phát sinh là 650 m3. Nước thải sau xử lý chưa ựạt cột B, QCVN 11:2008/BTNMT quy ựịnh ựối với nước thải chế biến thủy sản.

Chất lượng nước thải sau xử lý không ổn ựịnh, thường xuyên phát tán mùi và ảnh hưởng ựến khu vực dân cư xung quanh.

Mặc dù ựi vào hoạt ựộng từ 2008 nhưng ựến nay Công ty vẫn chưa ựược cấp phép xả thải nước thải theo ựúng quy ựịnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 75 Theo quyết ựịnh số 12/2010/Qđ-UBND của UBND tỉnh Hưng Yên ngày 29 tháng 04 năm 2010 thì Doanh nghiệp chỉ ựược cấp phép xả thải khi nước thải ựạt Quy chuẩn A của QCVN 11:2008/BTNMT

Nước thải sau xử lý chưa ựạt yêu cầu nên việc tái sử dụng nước cho các công ựoạn vệ sinh kho, hành lang, chăm sóc cây xanh chưa ựược thực hiện.

b). đề xuất:

- Kiểm soát nội vi: Thực hiện ngay các biện pháp tiết kiệm nước: khóa các

van nước khi không sử dụng, thay thế các van bị rò rỉẦ.giáo dục ý thức công nhân trong sử dụng nước và hiểu rõ vai trò của tiết kiệm nước.

- Giảm tải lượng các chất ô nhiễm: Giảm thiểu các tạp chất từ quá trình chế

biến bằng cách kiểm soát quá trình vệ sinh nhà xưởng của công nhân, giảm thành phần ô nhiễm có trong nước thải, hạ chi phắ xử lý của hệ thống. Thực hiện công tác thu gom phế thải, vụn cá từ sàn nhà trước khi thực hiện vệ sinh nền. Sử dụng các tấm lưới tại vị trắ thoát sàn nhà ựể lọc và tách các tạp chất bị cuốn theo dòng nước trong quá trình vệ sinh nhà xưởng.

- Kiểm soát việc sử dụng hóa chất: nhất là các chất tẩy rửa như xà bông,

jave. Sử dụng các hóa chất theo ựúng hướng dẫn, quy ựịnh. Có bảng chỉ dẫn cách pha và nồng ựộ sử dụng ựối với từng công ựoạn, hóa chất ựể người lao ựộng hiểu và sử dụng hợp lý, giảm áp lực cho công tác xử lý nước thải.

- Cải tiến quy trình xử lý nước thải:

Qua phân tắch chất lượng nước tại các công ựoạn khác nhau của quy trình xử lý cho thấy:

Về tổng thể thì hiệu suất xử lý của toàn bộ hệ thống ựạt trên 90% là phù hợp với công nghệ xử lý. Nước thải sau công ựoạn xử lý bằng bể sinh học (NSH) ựạt 85% ựối với các chỉ tiêu BOD5, COD so với nước thải sau bể lắng 1.

Chất lượng nước thải sau bể lắng 1 có hàm lượng các chất ô nhiễm quá cao dẫn ựến nước thải sau công ựoạn xử lý tại bể sinh học chưa ựạt yêu cầu cột B của QCVN 11:2008.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76 Nguyên nhân chất lượng nước thải sau công ựoạn lắng 1 có nồng ựộ các chất ô nhiễm cao là do nước thải tại công ty có tỷ lệ mỡ cá cao, các chất lơ lửng có tỉ trọng nhẹ hơn nước nên khó lắng bằng biện pháp trọng lực.

Như vậy ựể giảm nồng ựộ các chất ô nhiễm có trong nước ựối với các chỉ tiêu BOD5, COD của hệ thống xử lý thì việc cải tiến công ựoạn xử lý tại bể lắng 1 sẽ ựem lại hiệu quả cao nhất. Khi hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước sau công ựoạn lắng 1 giảm xuống sẽ làm giảm áp lực xử lý cho công ựoạn hiếu khắ.

Giải pháp ựưa ra là cải tiến, thay thế công ựoạn lắng trọng lực bậc 1 bằng hệ thống tuyển nổi bọt khắ có sử dụng Polymer gốc Cation. Khi nước thải ựược bão hòa không khắ, các chất lơ lửng trong nước thải tại nhà sẽ dễ dàng kết hợp với các bọt khắ và tách khỏi nước nổi lên bề mặt. Các cation bổ sung từ Polymer sẽ giúp liên kết các hạt lơ lửng lại nhanh hơn, tăng hiệu quả của hệ thống tuyển nổi.

để ựánh giá tắnh khả thi của việc ựề xuất cải tiến, tác giả ựã kết hợp với phòng thắ nghiệm Công nghệ môi trường, Khoa tài nguyên môi trường - Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội làm các thắ nghiệm jartest ựể xác ựịnh ngưỡng nồng ựộ Polymer Cation và lượng khắ cần cung cấp ựể ựưa các tạp chất tách khỏi nước.

Nước thải ựược sục khắ bằng hệ thông máy nén khắ thông qua các ựĩa tán khắ ựể tạo các bọt khắ có kắch thước nhỏ nhất, kết hợp với polymer có tỷ lệ 4,7 gam/m3 nước thải.

Nước thải sau khi tuyển nổi có nồng ựộ các chất ô nhiễm trong nước thấp, giá trị BOD5giao ựộng từ 320 Ờ 450 mg/l; COD từ 485 Ờ 590 mg/l.

Lượng bùn ựược tách ra khỏi nước thải chủ yếu là xác cá, thịt vụn, mỡ, xương Ầ có thành phần hữu cơ cao. Sau khi ựược tách khỏi nước lượng bùn này sẽ ựược ép thành bánh dạng rắn có thể sử dụng làm phân bón cho cây trồng hoặc chôn lấp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77

Bảng 4.13. Chi phắ xử lý cho 1m3 nước thải sau cải tiến

Loại chi phắ đơn vị

tắnh Số lượng đơn giá (vnự) Thành tiền (vnự) Polimer cation kg 0,0047 115.000 540,5

Poly Aluminium Chloride (PAC) kg 0,056 6.500 364

Nước javen lắt 0,0039 5.500 21,45 điện kw 1,23 1.280 1.574,4 Nhân công vận hành hệ 1 669 669 Bùn thải tấn 0,0063 250.000 1.575 Phắ xả thải cột A- QCVN m3 1 34,7 34,65 Tổng chi phắ 4.779

Sau khi cải tiến quy trình xử lý trên cơ sở tận dụng các ựiều kiện vật chất ựã ựược ựầu tư có sẵn cho thấy: Nước thải sau xử lý ựáp ứng các yêu cầu của pháp luật, ựạt Cột A của QCVN 11:2008/BTNMT, chi phắ xử lý 1 m3 nước thải là 4.799 ựồng, tăng 832,55 ựồng so với quy trình xử lý hiện tại.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 78

Hình 4.25. Quy trình công nghệ xử lý nước thải ựề nghị cải tiến

Bể gom nước thải Bể ựiều hòa Công ựoạn tuyển nổi Bể Aerotank Bể lắng 2 Máng khử trùng Nguồn tiếp nhận BOD5 = 976 mg/l COD = 1.250 mg/l TSS = 256 mg/l H BOD = 0% H COD = 0% H TSS = 0% BOD5 = 956,5 mg/l COD = 1.225 mg/l TSS = 218,5 mg/l H BOD = 2 % H COD = 2 % H TSS = 14,6 % H BOD = 55,5 % H COD = 51,7 % H TSS = 60 % H BOD = 92 % H COD = 89% H TSS = 35 % BOD5 = 425,5 mg/l COD = 592 mg/l TSS = 87,5 mg/l BOD5 = 34,04 mg/l COD = 65,12 mg/l TSS = 56,87 mg/l H COD = 32 % H BOD = 32 % H TSS = 35 % BOD5 = 23,15 mg/l COD = 44,3 mg/l TSS = 36,95 mg/l đầu vào

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 79

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn tại công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu trung sơn hưng yên (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)