Điều kiện tự nhiên:

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng ở một số dự án huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 47)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1. điều kiện tự nhiên:

4.1.1. 1. Vị trắ ựịa lý

Sóc Sơn là huyện ngoại thành, thành phố Hà Nội, cách trung tâm Thủ ựô Hà Nội 40 km về phắa Bắc, có tổng diện tắch tự nhiên 30 651,30 ha, bao gồm 26 ựơn vị hành chắnh: 25 xã và 01 thị trấn. Có vị trắ ựịa lý:

- Phắa Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên; - Phắa Nam giáp huyện đông Anh;

- Phắa đông giáp tỉnh Bắc Giang và tỉnh Bắc Ninh; - Phắa Tây giáp huyện Mê Linh và tỉnh Vĩnh phúc;

Huyện có vị trắ cửa ngõ của Thủ ựô Hà Nội: cửa ngõ phắa Bắc theo Quốc lộ 3, cửa ngõ phắa Tây theo Quốc lộ 2, cửa ngõ phắa đông theo Quốc lộ 18. đây là ựịa bàn có vị trắ thuận lợi với hệ thống giao thông ựối ngoại khá phát triển, ựặc biệt là cảng hàng không quốc tế Nội Bài, các trục quốc lộ Hà Nội- Thái Nguyên, Bắc Ninh - Hà Nội - Việt Trì, vì vậy nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển nhanh nền kinh tế - xã hội.

4.1.1.2. địa hình

Sóc Sơn là vùng bán sơn ựịa với 3 loại ựịa hình chắnh: vùng ựồi gò, vùng chuyển tiếp và vùng ựồng bằng ven sông.

a. Vùng ựồi gò nằm trên ựịa bàn các xã: Bắc Sơn, Nam Sơn, Minh Trắ, Minh Phú, Hiền Ninh, Quang Tiến, Tiên Dược và Hồng Kỳ với diện tắch khoảng 12.500 ha, tập trung chủ yếu ở phắa Tây, Phắa Tây Bắc và Tây Nam của huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 Vùng ựồi gò của Sóc Sơn là hệ thống núi thấp và ựồi gò, là một phần kéo dài về phắa đông của dãy núi Tam đảo, có ựộ cao trung bình 200-300 m so với mặt nước biển. đỉnh núi cao nhất là núi Hàm Lợn cao 485 m, Cánh Tay với ựỉnh 332 m

b. Vùng chuyển tiếp nằm trải dài từ phắa Bắc ựến vùng giữa huyện Sóc Sơn với diện tắch khoảng 9.300 ha nằm trên ựịa bàn 9 xã Tân Minh, Quang Tiến, Tân Dân, Hiền Ninh, Phù Linh, Trung Giã, Mai đình, Tiên Dược và thị trấn Sóc Sơn . địa hình của vùng chủ yếu là ruộng bậc thang.

c. Vùng ựồng bằng ven sông: nằm trải dài bao quanh huyện từ phắa đông Bắc, phắa đông ựến đông Nam qua ựịa bàn 12 xã là Thanh Xuân, Phù Lỗ, Việt Long, Kim Lũ, Xuân Giang, Phú Minh, Phú Cường, đông Xuân, đức Hoà, Tân Hưng, Xuân Thu và Bắc Phú với diện tắch khoảng 88.510ha. địa hình của vùng khá bằng phẳng, trong ựó có khoảng 1.000 ha ựất thường xuyên bị ngập úng. 4.1.1.3. Khắ hậu

Sóc Sơn nằm trong khu vực nhiệt ựới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều, với 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10; mùa khô, lạnh từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau.

Nhiệt ựộ trung bình năm vào khoảng 24,460C. Số giờ nắng trung bình năm khá dồi dào với 1645 giờ. Trung bình một ngày có 3-5 giờ nắng, tháng có giờ nắng cao nhất là tháng 7 và tháng 10 (trung bình mỗi ngày có tới 7 giờ nắng). Bức xạ tổng cộng hàng năm của khu vực là 125,7 kcal/cm2, bức xạ quang hợp chỉ ựạt 61,4 kcal/cm2. Tổng nhiệt ựộ hàng năm ựạt 8 500 Ờ 9 0000C.

Lượng mưa trung bình năm 1 600 Ờ 1 700 mm (1 670 mm), lượng mưa năm ắt nhất là 1 000 mm, lượng mưa năm nhiều nhất là 2 630 mm. Song lượng mưa phân bố không ựều trong năm, mùa mưa tập trung vào các tháng 7,8,9 với lượng mưa chiếm 80-85% lượng mưa của cả năm, mùa này thường có những trận mưa kéo dài, kèm theo gió xoáy và bão. Lượng bốc hơi trung bình năm ựạt 650mm. độ ẩm không khắ trung bình 84%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38 Có 2 hướng gió chắnh thịnh hành: Gió mùa đông nam thổi vào mùa hè và gió mùa đông bắc thổi vào mùa đông. Hàng năm huyện Sóc Sơn nói riêng và Thành phố Hà Nội nói chung chịu ảnh hưởng trực tiếp của khoảng 5 - 7 cơn bão. Bão thịnh hành từ tháng 7 ựến tháng 10, tháng 8 bão xảy ra nhiều nhất, bão thường trùng với thời kỳ nước sông Hồng lên cao, ựe dọa không chỉ sản xuất nông nghiệp mà cả ựời sống nhân dân.

Nhìn chung, khắ hậu của Sóc Sơn có ựiều kiện lợi thế phát triển ựa dạng các loại cây trồng, vật nuôi. Hạn chế của khắ hậu ở ựây là lượng mưa lớn tập trung vào khoảng thời gian ngắn dễ gây lũ lụt, ựất ựai bị xói mòn, rửa trôi làm cho ựất bị nghèo kiệt, nhất là ựối với những diện tắch ựất không có thảm thực vật che phủ, ựộ dốc lớn.

4.1.1.4. Thuỷ văn

Hệ thống sông suối của huyện dày ựặc, quan trọng nhất là sông Cầu, sông Công và sông Cà Lồ, có ảnh hưởng ựến chế ựộ thuỷ văn của huyện. Bên cạnh ựó là hệ thống các suối và nhiều ựầm, hồ tự nhiên là nguồn dự trữ nước quan trọng vào mùa khô.

Hệ thống sông không chỉ là nguồn cung cấp nước tưới và nước sinh hoạt mà còn là nơi tiếp nhận nguồn nước thải và tiêu nước khi mùa mưa lũ ựến.

đối với vùng ựồi gò Sóc Sơn là một phần của nguồn sinh thuỷ, với mạng lưới suối và kênh mương khá dày từ 1,2-1,5 km/km2, bao gồm: suối Cầu Chiền, suối Cầu Lai, suối Thanh Hoa, suối Lương Phú, suối đồng Quang, ngòi Nội Bài, chảy ra 3 sông bao quanh huyện là: sông Công (phắa Bắc), sông Cầu (phắa đông) và sông Cà Lồ (phắa Nam).

a. Sông Cầu: là con sông lớn của miền Bắc nước ta, có diện tắch lưu vực 6.030 km2, bắt nguồn từ ựộ cao 1.175 m của núi Van On tỉnh Bắc Kạn, có tổng chiều dài 288,5 km, ựoạn chảy qua huyện có chiều dài khoảng 15 km, với mật ựộ lưới sông 0,95km/km2. Sông Cầu có rất nhiều sông nhánh và suối nhỏ chảy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39 vào tạo nên mạng lưới sông suối dày ựặc, trong ựó có sông Công, sông Cà Lồ và suối Lương Phúc.

b. Sông Công: là một chi lưu của sông Cầu bắt nguồn ở ựộ cao 275m thuộc huyện đại Từ, tỉnh Thái Nguyên ựổ ra sông Cầu tại thôn An Lạc, xã Trung Giã. Sông Công có chiều 96 km, ựoạn chảy qua huyện Sóc Sơn có chiều dài 9km.

c. Sông Cà Lồ: là một chi lưu của sông Cầu ựược chia làm hai ựoạn bắt nguồn từ ựộ cao 1.000m trên dãy núi Tam đảo, nhưng có dòng chắnh từ đầm Vạc thuộc thị xã Vĩnh Yên ựổ ra sông Cầu. đoạn chảy qua huyện có chiều dài 7,5 km, ựây là ựoạn chảy từ Hương Canh ựến nga ba sông Cầu (Phúc Lộc Phương). d. Suối Lương Phúc: bắt nguồn từ ựầm Cầu Cốn chảy giữa lưu vực qua các khu ựất bậc thang ựổ ra sông Cầu qua cống Lương Phúc, ựây là trục tiêu tự chảy quan trọng khu vực đông Bắc của huyện.

ự. Suối đồng đò: bắt nguồn từ núi Cánh Tay cao 332 m chạy dọc theo biên giới phắa Tây huyện, dài 10,5km ựổ ra sông Cà Lồ tại cầu Khả Do. đây là trục tiêu tự chảy cho khu Tây Nam của huyện.

e. Suối Ngòi Soi: bắt nguồn từ núi Hàm Lợn, núi Chân Chim cao 469m chảy qua sông Cầu Ngăm, hồ Cầu Dọc, kênh Anh Hùng, chảy theo hướng Tây Nam, dài 12,8km và ựổ ra sông Cà Lồ tại ựập Cầu Soi.

Ngoài ra còn có các ngòi, suối như: suối Cầu Trắng, suối Bến Tre, suối Cống Cái, suối Cầu Nai, suối đa Hội, ngòi tiêu Cầu đen, ngòi tiêu Xuân Kỳ,Ầ Chế ựộ thuỷ văn của các sông, suối chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế ựộ mưa hàng năm. Vào mùa mưa nước từ các sông ựổ về uy hiếp hệ thống ựê ựiều của huyện. Theo số liệu tại trạm Phúc Lộc Phương ựo chế ựộ thuỷ văn trên sông Cầu cho thấy: mực nước lũ lịch sử lớn nhất vào tháng 8 năm 1971 là Hmax= 9,37m ứng với lưu lượng Qmax= 3490 m3/s. Mùa khô nước các sông cạn kiệt gây khó khăn cho việc cung cấp nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng ở một số dự án huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 47)