Đánh giá chung ựiều kiện tự nhiên kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất tại một số dự án huyện quỳnh phụ tỉnh thái bình (Trang 40 - 41)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1.3. đánh giá chung ựiều kiện tự nhiên kinh tế xã hộ

3.1.3.1. Lợi thế

- Huyện có quốc lộ 10 ựi qua, là cửa ngõ phắa đông Bắc của tỉnh, tiếp giáp với thành phố Hải Phòng, và tỉnh Hải Dương thuận lợi cho giao lưu kinh tế với các ựô thị lớn trong vùng và ra hệ thống cảng biển khu vực phắa Bắc.

- Huyện Quỳnh Phụ có ựất ựai phì nhiêu, khắ hậu ôn hòa, nằm trong vùng có truyền thống và trình ựộ thâm canh trong sản xuất nông nghiệp ở ựồng bằng Sông Hồng với ựiều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển ựa dạng về cây trồng vật nuôi cho năng suất, sản lượng caọ

- Huyện có nguồn nhân lực dồi dào, người lao ựộng cần cù năng ựộng sáng tạo và có một số ngành nghề truyền thống ựang trên ựà phát triển. đứng thứ tư toàn tỉnh phát triển nghề và làng nghề.

- Khi thị trường ựược mở rộng, môi trường ựầu tư khá hơn nhờ sự phát triển và hoàn thiện của hệ thống kết cấu hạ tầng, của sự thông thoáng của hệ thống chắnh sách... Các lợi thế trên sẽ thu hút các nhà ựầu tư mở ra các nhà máỵ Mặt khác, nhu cầu về xây dựng trong kỳ quy hoạch rất lớn, ựặc biệt là xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, các khu công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, các trung tâm cụm xã, các trung tâm thương mại, dịch vụ, các ựiểm dân cư tập trung, mở mang ựô thịẦ Khi ngành xây dựng phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành tiểu thủ công nghiệp, các hoạt ựộng dịch vụ có liên quan, ựồng thời góp phần tạo thêm công ăn việc làm cho hàng ngàn lao ựộng ở ựịa phương, góp phần tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện.

3.1.3.2. Những thách thức, hạn chế

Bên cạnh lợi thế và cơ hội ựể phát triển kinh tế - xã hội, huyện Quỳnh Phụ cũng phải ựối mặt với nhiều khó khăn, thách thức như:

- Nền kinh tế phát triển chưa toàn diện, ựiểm xuất phát nền kinh tế thấp. Kết quả chưa xứng với lợi thế so sánh của tỉnh, cơ cấu kinh tế còn có bộ phận chuyển dịch chậm. Một số hoạt ựộng thuộc lĩnh vực thương mại, du lịch - dịch vụ, khoa học công nghệ môi trường, văn hoá văn nghệ còn hạn chế.

- Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội của huyện ựược cải thiện nhưng chưa ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển kinh tế xã hội hiện tại trong giai ựoạn tớị Hệ thống giao thông, thủy lợi, hạ tầng viễn thông, các cơ sở giáo dục, y tế, thể dục thể

thao, các cơ sở phúc lợi xã hộiẦ còn nhiều hạn chế, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhanh, mạnh và vững chắc trong kỳ quy hoạch.

- Cơ cấu kinh tế giữa các ngành và trong nội bộ từng ngành tuy ựã có sự chuyển dịch theo hướng tắch cực, nhưng về cơ bản vẫn là huyện nông nghiệp. Ngành Nông nghiệp và thủy sản vẫn còn chiếm tỷ trọng cao; các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ngành thương mại, dịch vụ chiếm tỷ trọng còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng và yêu cầu phát triển của huyện. Các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chưa phát triển nhiều, một số cơ sở sản xuất chưa phát huy ựược hiệu quả.

- Giá trị sản xuất trên một ựơn vị diện tắch ựất ựai chưa cao; các ngành dịch vụ phục vụ nông nghiệp chưa phát triển ựáp ứng yêu cầu thực tế; cơ cấu lao ựộng còn bất hợp lý, tỷ trọng lao ựộng hoạt ựộng trong nông nghiệp và thuỷ sản còn quá caọ Lao ựộng chủ yếu của huyện là lao ựộng phổ thông, hạn chế trong việc tiếp thu và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới trong sản xuất.

- đất canh tác nông nghiệp nhiều ựịa phương còn manh mún nên chưa quy ựược vùng sản xuất hàng hóa tập trung ựể tạo ra sản phẩm cạnh tranh thị trường.

- Là một huyện ựông dân số, có mật ựộ dân số lớn, lao ựộng dư thừa, việc bố trắ sản xuất, tạo công ăn việc làm chưa caọ

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất tại một số dự án huyện quỳnh phụ tỉnh thái bình (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)