Làm các bài tập chính tả

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng đúng chính tả cho học sinh lớp 2 và lớp 3 trong phân môn chính tả và tập làm văn (Trang 64)

1. 5.4.2 Dạy bài mới

3.2.2.5. Làm các bài tập chính tả

Để giúp HS vận dụng những kiến thức chính tả đã học từ đó tạo thói quen viết đúng chính tả. GV có thể đua ra các dạng bài tập chính tả khác nhau giúp rút ra các quy tắc để các em ghi nhớ.

Trong khuôn khổ đề tài này, chúng tôi giới thiệu sáu kiểu bài tập chính tả và cách lập mẫu:

1.Bài tập trắc nghiệm 2.Bài tập lựa chọn 3.Bài tập phát hiện 4. Bài tập điền khuyết

5.Bài tập tìm từ 6.Bài tập phân biệt 7.Bài tập đố vui - giải đố

Để việc rèn luyện được hiệu quả, các kiểu bài tập này được đưa vào các

nhóm bài tập: nhóm bài tập luyện phần vần, nhóm bài tập luyện phần âm.

Các bài tập này đều tuân thủ theo hai quy tắc: bài tập phải sát với đối tượng trước hết là về mặt tư tưởmg, kiến thức và đáp ứng yêu câu từng lớp, từng lỗi

SVTH: Nguyễn Hồng Hải 58 K34B - GDTH không phải dạy phát âm mà là dạy hiểu nghĩa các chữ và quan hệ ngôn ngữ.

a. Nhóm bài tập luyện phần vần a.l. Bài tập trắc nghiệm

Ví dụ: Nối các tiếng ở cột A với B để tạo thành những từ viết đúng chính tả: A B bửu trí đìu bối hưu hiu chỉ khướu con tiêu a.2. Bài tập lựa chọn.

Ví dụ: Chọn từ thích hợp trong các ô trống điền vào các câu sau:

- Nam rất có năng (khướu/khiếu) vẽ tranh phong cảnh

- Viện Hán - Nôm (lưu/liu) trữ tư liệu Hán - Nôm

a.3. Bài tập phát hiện

Ví dụ: Tìm từ sai chính tả trong các câu sau và sửa lại cho đúng:

- Lá lịu dày và nhỏ nhấp nháy như thủy tinh

-Anh quân biu vui vẻ vừa đi vừa nhảy chân sáo

-Nhà Nam có con khiếu hót rất hay

- Cơn gió nhẹ hưu hưu đưa lại, thoảng mùi thơm mát a.4. Bài tập điền khuyết

Ví dụ: Điền từ láy vào chỗ trống thích hợp:

- Chim mẹ mớm mồi, lũ con r. . . . ra, r. . . . rít. - Ch. . . . ch. . . ra đứng ngõ sau

- Gió chiều h. . . hắt, lòng người ngổn ngang. a.5 Bài tập tìm từ

SVTH: Nguyễn Hồng Hải 59 K34B - GDTH

Ví dụ:

- Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng iu hoặc ưu - Tim các từ chứa tiếng bắt đầu bằng iêu hoặc ươu

a.6. Bài tập phân biệt

Ví dụ: Tìm các câu thành ngữ hay tục ngữ có chứa các vần iu/ưu, iêu/ươu

a.7. Bài tập giải đố

Ví dụ: Em hãy chọn ưu hoặc iu điền vào ô trống và giải đố các câu sau:

1) Con gì bơi giỏi chạy nhanh

Ở cùng chủ rất trung thành siêng năng Khi c. . . nạn, lúc đi săn

Khi ra trận mạc lúc chăn dê, c. . .

(là con gì?)

2) Cây gì hoa đỏ như son .

Tên gọi như thể thổi cơm ăn liền Tháng Ba đàn sáo huyên thuyên R. . . ran đến đậu đầy trên các cành.

(là cây gì?) 3) R... ran, r... rít Mẹ ít con nhiều Hễ thấy hóng diêu Hết con còn mẹ. (là con gì?)

SVTH: Nguyễn Hồng Hải 60 K34B - GDTH b.1. Bài tập luyện đúng Ch và Tr

b.1.1. Bài tập trắc nghiệm

Ví dụ: Điền chữ Đ vào trước nhũng chữ cái viết đúng và chữ s vào những chữ cái viết sai chính tả:

1. chải truốt 2. chừng phạt 3. trống trải 4. chăn triên 5. chải chuốt 6. trừng phạt 7. chống trải 8. chăn chiên b.1.2. Bài tập lựa chọn

Ví dụ: Chọn các từ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống trong các đoạn

Bác chủ nhiệm đến. . . (trụ/chụ) sở xã họp. . . (chi/tri) bô. Bác chấp hành (chiệt/triệt) để các chính sách của cấp trên. Bác rất chú ý đến. . . (tri/chi tiêu của hợp tác xã, đến. . . (trang!chang) thiết bị kỹ thuật, trình độ quản lý cũng như mức sống. . . (trung!chung) bình của xã viên. Bác chuẩn bị chu đáo, chính xác mọi kế hoạch trước khi họp. Hợp tác xã của bác. . . (trởlchở) thành tiên tiến trong huyện.

b.1.3. Bài tập phát hiện

Ví dụ: Em hãy gạch chân chữ viết sai trong ngoặc đơn bài thơ sau:

Bên sông Kinh Thầy

Hàng (chuối/truối) lên xanh mướt Phi lao reo (trập/chập) trùng Vài ngôi nhà đỏ ngói

SVTH: Nguyễn Hồng Hải 61 K34B - GDTH Buông câu (chong/trong) bóng (triều/chiều)

Bỗng nhiên con cá nhỏ

Nhảy bên thuyền như (chêu/trêu) b.1.4. Bài tập điền khuyết

Ví dụ: Điền ch/ tr vào ô trống:

-. . . úng tôi đều. . . úng tuyển

- Máy bay. . . ực thăng chỉ. . . ực đỗ xuống

-Người. . . ồng đang lo. . . ồng cây

- Nó. . . èo lên thuyền cầm lấy. . . èo

-Kẻ gian dù. . . ốn nơi. . . ốn nào ta cũng tóm được b.1.5. Bài tập tìm từ

Ví dụ: Tìm từ và ghép thêm một vài tiếng để các tiếng sau đây rõ nghĩa

1. tranh 3. chung 5. cha

chanh trung tra

2. chần 4. chương 6. chang

trần trương trang

b.1.6. Bài tập phân biệt

Ví dụ: Đặt câu phân biệt các từ sau:

1.chung - trung 2. trả - chả 3. trong - chong

b.1.7. Bài tập đố vui

Ví dụ: Em hãy cùng với bạn thi đọc nhanh và đúng các câu sau:

1. Trăng trên trời treo trơ trọi. Trẻ em trần trùng trục, đầu trọc, người

tròn xoay đang trượt dốc.

SVTH: Nguyễn Hồng Hải 62 K34B - GDTH c.2.1. Bài tập trắc nghiệm

Ví dụ: Gạch chân dưới những từ viết đúng chính tả

1. giấm giúi - dấm giúi- rấm rúi 2. dòn dã - giòn giã - ròn rã 3. rư rả - dư dả - giư giả

4. dòng dã - ròng rã - giòng giã 5. rìu dắt - dìu dắt

b.2.2. Bài tập lựa chọn

Ví dụ: Em hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:

Giàn bầu nậm ngoài sân. . . (dây/giây/ rây) đã leo và lá chằng chịt, lấp kín ô. . . (giàn/dàn/ràn) nứa. Giàn bầu đã làm. . . (dịu/rịu) hẳn cái nắng tháng tư ở trước nhà. Trận. . . (gió/dó/ró) nam từ ngoài lũy tre thưa đưa vào làm va đụng những bình rượu của tự nhiên.

-theo Nguyễn Tuân-

b.2.3. Bài tập phát hiện

Ví dụ: Tìm và chữa những từ viết sai trong những câu sau đây nếu có:

1. Nó cứ hay rấu riếm tôi

2. Không biết run rủi thế nào tôi lại gặp anh ta 3. Câu chuyện thật là giùng giợn

4. Mặt nó giạng dỡ hẳn lên

b.2.4. Bài tập điền khuyết

Ví dụ: Điền r hay gi/d vào chỗ trống:

-Người làm. . . uộng gieo hạt. . . ống

-Gió thổi cành lá. . . ung. . . inh

SVTH: Nguyễn Hồng Hải 63 K34B - GDTH

Ví dụ: Tìm các từ chỉ hoạt động

-Chứa tiếng bắt đầu bằng d

-Chứa tiếng bắt đầu bằng gi

- Chứa tiếng bắt đầu bằng r

b.2.6. Bài tập phân biệt

Ví dụ:

- Tìm hai từ chứa tiếng bắt đầu bằng d và đặt câu với từ tìm được - Tìm hai từ chứa tiếng bắt đầu bằng gi và đặt câu với từ tìm được - Tìm hai từ chứa tiếng bắt đầu bằng r và đặt câu với từ tìm

được

b.2.7. Bài tập giải đố

Ví dụ: Điền vào chỗ trống d/ gi/ r rồi giải các câu đố sau:

1)Hòn gì từ đất nặn ra

Xếp vào lò lửa nung ba, bốn ngày Khi. . . a, . . . a đỏ hây hây

Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà.

(là gì?)

2) Cây. . . ì gai mọc đầy mình Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên Vừa thanh, vừa dẻo lại bền

Làm ra bàn ghế, đẹp duyên bao người.

(là cây gì?)

b.3. Bài tập luyện L v à N c.3.1. Bài tập trắc nghiệm

Ví dụ: Điền Đ hoặc s vào trước những từ sau:

SVTH: Nguyễn Hồng Hải 64 K34B - GDTH 4.niên lạc

5.tập nuyện 6.lấp lánh b.3.2. Bài tập lựa chọn

Ví dụ: Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống:

1.Chúng tôi đi đến. . . chừng núi thì dừng lại (lưng/nưng) 2. Con thuyền. . . nhẹ trên dòng sông phẳng lặng (nướt/lướt)

3. . . . một cái công việc đã xong (loáng/noáng)

b.3.3. Bài tập phát hiện

Ví dụ:Cho học sinh viết chính tả tìm những từ chỉ trỏ trong bài và nhận xét

xem những âm đầu của nó là l và n:

Tôi làm nghề chở đò đã năm năm nay. Nhà tôi là chiếc thuyền gỗ lênh

đênh trên mặt nước. Tôi nắm vững nơi nào có nước chảy xiết, nơi nào có đá. Lúc đêm đến, trong khi con thuyền lướt nhẹ trên dòng sông phẳng lặng, tôi nhìn chỗ này lưa thưa, chỗ nọ nóc nhà nổi lên liên tiếp nhau cũng đoán được thuyền đã đến nơi nào.

- theo Nguyên Tuân-

b.3.4. Bài tập điền khuyết

Ví dụ: Điền vào chỗ trống n hay l

1 ... an man quạt. . . an 2. . . . ạc chạc 5. . thanh. . . iên . . . iên thiên 6. loang. . . ổ

SVTH: Nguyễn Hồng Hải 65 K34B - GDTH 3. hôi. . . ách . . . ách chách 4. . . a cà quả. . . a 7. . . ải chuối . . . . ải nhải 8. . quan. . . . iêu nồi. . . iêu b. 3. 5 Bài tập tìm từ

Ví dụ: Tìm và ghép thêm một vài tiếng để các tiếng sau được rõ nghĩa

1. năn 3. nấm 5. lo

lăn lấm no

2. lửa 4. lành 6. lấp

nửa nành nấp

b.3.6. Bài tập phân biệt

Ví dụ: Giải thích tại sao các chữ in nghiêng lại viết với l/n

- Nó không nghe lời cô giáo - Bà cụ vừa đi vừa lẩm bẩm -Hồi nãy có thầy hiệu trưởng đến

- Bạn tôi đến lưng chừng núi thì dừngtại b .3.7. Bài tập đố vui

Ví dụ: Em hãy thi cùng bạn đọc nhanh và đúng câu sau:

Lúa nếp là lúa nếp làng

Lúa lên lớp lớp lòng nàng lâng lâng c. 4. Bài tập luyện S và X

c. 4. 1. Bài tập trắc nghiệm

Ví dụ: Nối các tiếng ở cột A với các tiếng ở cột B để tạo thành từ viết đúng chính tả

A B

sắc sụt

SVTH: Nguyễn Hồng Hải 66 K34B - GDTH

xoay xao

suýt soát

b.4.2. Bài tập lựa chọn

Ví dụ: Em hãy gạch bỏ từ viết sai trong ngoặc đơn

Sáng em dậy sớm (sửa/xửa) soạn (sách/xách) và xem lại bài một lượt, ôn bài (xonglsong) em (soát/xoát) lại bài rồi sang rủ Nam đi học cùng đường em họckhông (xa/sa), xinh (sắn/xắn) xây bằng (xi/si)

măng có cây (xoài/soài). Học sinh (súm/xúm) quanh cô giáo, sung sướng như đàn chim (sáo/xáo).

b.4.3. Bài tập phát hiện .

Ví dụ: Tìm và chữa các lỗi chính tả nhầm lẫn.

- Thế thì soàng qúa, so với đội bạn thì thua xa rồi - Bọn đầu xỏ bị xử nặng hơn những kẻ bị xúi giục - Hồ này hoa xen mọc sen lẫn với hoa xúng

- Chúng em xách cặp, sếp hàng vào lớp b.4.4. Bài tập điền khuyết

Ví dụ: Điền S và X vào những câu sau:

1 ) M ộ t nhà. . . àn đơn. . . ơ vách nứa Bốn bên. . . uối chảy, cá bơi vui

Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa Ánh đèn khuya còn. . . áng lưng đồi

(Nguyễn Đình Thi)

2)Nghe. . . ong câu chuyện. . . ót. . . a về con người. . . ấu. . . ố ấy, anh đã. . . ốt. . . ắng giúp chị một. . . ố tiền đủ. . . ắm. . . ửa ít thứ cần thiết và

SVTH: Nguyễn Hồng Hải 67 K34B - GDTH b.4.5. Bài tập tìm từ

Ví d ụ l : Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng S hay X có ý nghĩa như sau:

- Còn lại một chút do sơ ý hoặc quên

- Các thiên thể ban đêm lấp lánh trên bầu trời - Thức ăn được nấu bằng gạo nếp

b.4.6. Bài tập phân biệt

Ví dụ: Đặt câu để phân biệt các từ:

1. sen - xen 2. sôi - xôi 3. sách- xách b.4.7. Bài tập đố vui

Ví dụ 1: Thi tìm nhanh, viết đúng

-Các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm S

-Các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm X

Ví dụ 2: Em hãy điền và thi đọc nhanh, đọc đúng với bạn:

-Ông. . . ay rượu đến nhà máy. . . ay. . . uýt nữa ngã qụy, không. . . ao dậy được.

-Một ngôi. . . ao ở khoảng trời. . . a không hiểu. . . ao. . . a xuống.

- Hôm nay cố. . . úp, có. . . ôi, lạp. . . ường, có thịt. . . á. . . íu, có bún. . .

áo nóng. . . ốt, mời cậu học. . . inh. . . ơi tạm.

* Tiểu kết

Ở chương này chúng tôi đã đưa ra những biện pháp cơ bản để rèn luyện kỹ năng chính tả cho HS Tiểu học. Những biện pháp chúng tôi đưa ra là những biện pháp chung nhất và những biện pháp cụ thể góp phần khắc phục lỗi chính tả ở các em như: luyện phát âm, phân tích và so sánh, giải nghĩa từ, sử dụng các mẹo luật chính tả hay làm các bài tập chính tả khác nhau, . . . Thực tế cho thấy việc sử dụng sai chính tả một cách khác nhau tùy theo địa

SVTH: Nguyễn Hồng Hải 68 K34B - GDTH

của từng địa phương.

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng đúng chính tả cho học sinh lớp 2 và lớp 3 trong phân môn chính tả và tập làm văn (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)