Cấu trúc bài chính tả

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng đúng chính tả cho học sinh lớp 2 và lớp 3 trong phân môn chính tả và tập làm văn (Trang 31)

6. Phương pháp nghiên cứu

1.5.3.2. Cấu trúc bài chính tả

Cấu trúc bài chính tả gồm hai phần:

-Phần 1: Chính tả đoạn/bài: là bài viết chính tả có nội dung theo chủ điểm của học tuần. Bài viết có thể là trích đoạn bài tập đã học hay được soạn lại từ một bài tập đọc đã học cho phù hợp với mục tiêu dạy học hoặc cũng có thể một bài viết được chọn ở ngoài SGK Tiếng Việt. Yêu cầu về dung lượng bài viết và thời gian dành cho mỗi khối khác nhau

+ Lớp 1: Tập chép hoặc nghe - viết bài chính tả dài khoảng 50 chữ (lớp

2)hoặc 60 chữ (lớp 3). Yêu cầu về tốc độ viết: 3-4 chữ/phút.

+ Lớp 4-5: Nghe - viết hoặc nhớ -viết bài chính tả độ dài khoảng 80 (lớp 4), 100 chữ (lớp 5). Yêu cầu về tốc độ viết 6 - 7 chữ/phút.

-Phần 2: Chính tả âm - vần: Phần này gồm các bài tập luyện kỹ năng chính tả cho học sinh, có hai nhóm bài tập từ âm vần.

+ Nhóm bài tập chính tả bắt buộc: dành cho mọi đối tượng HS. Đây là bài tập nhằm cung cấp những kiến thức, kỹ năng chính tả cho HS các vùng - miền khác nhau.

SVTH: Nguyễn Hồng Hải 25 K34B - GDTH

chính tả phương ngữ. Để thực hiện được bài tập này thì HS phải sử dụng thao tác đối chiếu, so sánh, lựa chọn. Tùy theo đặc điểm phương ngữ của từng đối tượng, GV lựa chọn bài tập thích hợp để HS luyện tập. GV cũng có thể soạn bài tập lựa chọn cho phù hợp với HS của mình

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng đúng chính tả cho học sinh lớp 2 và lớp 3 trong phân môn chính tả và tập làm văn (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)