Nhận xét và đánh giá thực trạng kỹ năng chính tả của học sinh

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng đúng chính tả cho học sinh lớp 2 và lớp 3 trong phân môn chính tả và tập làm văn (Trang 42)

1. 5.4.2 Dạy bài mới

2.1.5.2. Nhận xét và đánh giá thực trạng kỹ năng chính tả của học sinh

SVTH: Nguyễn Hồng Hải 36 K34B - GDTH

ở trường TH Ngô Quyền. Chúng tôi nhận thấy ở hai loại vở của các em, cũng như trong một số vở khác như vở Toán, Tiếng Việt nâng cao, . . cũng mắc khá nhiều lỗi chính tả. Qua thống kê chúng tôi nhận thấy có hai loại lỗi cơ bản sau:

+ Lỗi về vần (chiếm 15, 4% tổng số lỗi. +Lỗi về âm (chiếm 84, 6% tổng số lỗi)

(Ngoài ra có lỗi về thanh điệu chiếm tỉ lệ rất ít, hầu như không có.)

Trong quá trình nghiên cứu và khảo sát chúng tôi nhận thấy loại lỗi về âm luôn chiếm tỉ lệ cao nhất chiếm đến 78,3% tổng số lỗi, trong đó lỗi về âm đầu chiếm một tỉ lệ lớn là 53 %.

Lỗi về vần chiếm số lượng đáng kể nhất là lỗi về những vần như ưu/iu với 11,7% (khối 2) và 13,8%( khối 3) hay lỗi về ươu/iêu chiếm tỉ lệ là 4,

2%( khối 2) và 4,4% (khối 3). Tìm hiểu và trao đổi vói các GV và HS chúng tôi nhận thấy nguyên nhân cơ bản của hiện tượng lỗi trên là do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương, phát âm sai dẫn đến viết sai, lỗi này cần được GV chú ý để các em nắm vững.

So sánh kết quả của hai khối chúng tôi nhận thấy:

- HS khối lớp 2 trường Tiểu học Ngô Quyền mắc 546 lỗi trong đó lỗi về âm nhiều nhất là 427 lỗi.

- HS khối 3 trường Tiểu học Ngô Quyền với 471 lỗi, lỗi về âm các em

cũng mắc phải nhều nhất là 352 lỗi.

Kết quả thống kê vả phân loại phản ánh một cách chân thực năng lực chính tả của HS. Điều này phản ánh thực tế trong các nhà trương TH hiện nay có có haỉ vấn đề rất đáng quan tâm:

+ Thứ nhất, về chất lượng GV trong việc giảng dạy môn Tiếng Vỉệt nói chung và chất lượng giảng dạy môn Chính tả nói riêng: Trình độ đào tạo

SVTH: Nguyễn Hồng Hải 37 K34B - GDTH

chưa được đồng đều, nhiều khi việc tổ chức dạy và học môn Chính tả còn bị coi nhẹ. Nhiều GV khi mới ra trường còn bị lúng túng về nộỉ dung và phương pháp rèn luyện chính tả nên cũng gây khó khăn cho HS, nhất là HS vùng phương ngữ.

+ Thứ hai, về chương trình SGK: Chương trình SGK bậc TH xác định trọng điểm chính tả cần dạy cho HS bằng cách xây dựng hệ thống bài tập khá đa dạng và phù hợp với từng khối lớp. Tuy nhiên lại chưa thống nhất nên cũng gây khó khăn cho vỉệc, dạy - học ở TH, đặc biệt là các vùng phương ngữ.

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng đúng chính tả cho học sinh lớp 2 và lớp 3 trong phân môn chính tả và tập làm văn (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)