Nghĩa của hoạt động tạo hình đối với việc giáo dục thẩm mỹ cho

Một phần của tài liệu Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn qua hoạt động vẽ trang trí (Trang 28)

7. Cấu trúc khóa luận

2.1.4.nghĩa của hoạt động tạo hình đối với việc giáo dục thẩm mỹ cho

thế giới xung quanh. Cái mà khi chưa tham gia vào hoạt động, trẻ có thể đã nhìn nhưng không nhìn thấy, đã nghe nhưng không nghe thấy.

Khác với mọi hoạt động khác trong trường mầm non, tham gia hoạt động tạo hình trẻ được làm quen không chỉ với cái đẹp trong đời sống mà cả trong nghệ thuật (qua các tranh, ảnh, thủ công mỹ nghệ…). Các tác phẩm nghệ thuật tạo hình phù hợp với lứa tuổi sẽ mở ra trước mắt trẻ sự phong phú, sống động, vẻ rực rỡ của các màu sắc, hình dạng, ánh sáng, không gian…và sự biến đổi sinh động của chúng trong thế giới xung quanh. So sánh đối chiếu với hiện thực được thể hiện trong các tác phẩm nghệ thuật sẽ giúp trẻ nhận ra giá trị thẩm mỹ của các sự vật, hiện tượng xung quanh và mong muốn thể hiện vẻ đẹp đó một cách sáng tạo nhất.

Sự phản ánh hiện thực và biểu lộ tình cảm qua các phương tiện truyền cảm đặc trưng cho loại hình nghệ thuật vật thể như đường nét, hình dạng, màu sắc, bố cục không gian… chính là con đường lĩnh hội các kinh nghiệm văn hóa thẩm mỹ rất phù hợp với lứa tuổi của trẻ em, trên cơ sở đó mà hình thành thị hiếu thẩm mỹ sau này.

2.1.4. Ý nghĩa của hoạt động tạo hình đối với việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ trẻ

Hoạt động tạo hình lấy giáo dục thẩm mỹ làm mục đích. Như vậy, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục nói chung là toàn diện, đó là phát triển cả về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và lao động. Vì thế, trong chương trình các cấp học đều có nội dung giáo dục thẩm mỹ. Giáo dục thẩm mỹ thông qua các môn học, trong đó có các môn nghệ thuật như: văn học, mỹ thuật, âm nhạc, kịch… Ở trường mầm non, chương trình hoạt động tạo hình chiếm khá nhiều

thời lượng và thông qua nhiều bài học như: vẽ, nặn, xé dán, chắp ghép và làm quen với tác phẩm tạo hình. Tất cả mọi hoạt động tạo hình ở trường mầm non đều hướng đến giáo dục thẩm mỹ cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc, làm quen và tập tạo ra cái đẹp để chúng nâng cao nhận thức thẩm mỹ và vận dụng những hiểu biết về cái đẹp vào trong cuộc sống hàng ngày, từ đó trẻ có ý thức tôn trọng và bảo vệ cái đẹp.

2.1.5. Nhiệm vụ của hoạt động tạo hình cho trẻ lứa mầm non Hoạt động tạo hình ở trường mầm non có những nhiệm vụ sau:

Một phần của tài liệu Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn qua hoạt động vẽ trang trí (Trang 28)