Phân tích chi phí theo hoạt động từn ăm 2010 2012

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần mía đường sóc trăng (Trang 43)

Chi phí bao gồm nhiều loại, cĩ vị trí, cơng dụng khác nhau trong kinh doanh. Bởi vậy, để thuận lợi cho việc quản lý, sử dụng và hạch tốn, chi phí kinh doanh thường được phân loại theo nhiều chức năng. Chi phí là một trong những yếu tố cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của Cty. Mỗi một sự tăng, giảm của chi phí sẽ dẫn đến sự giảm, tăng của lợi nhuận. Do đĩ, chúng ta cần

xem xét tình hình thực hiện chi phí một cách hết sức cẩn thận để hạn chế sự gia tăng và cĩ thể giảm các loại chi phí đến mức thấp nhất. Điều này đồng nghĩa với việc làm tăng lợi nhuận nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh. Tổng chi phí của Cty gồm các hoạt động như: GVHB, CPTC, CPBH, CPQLDN và CPK. 0 100 200 300 400 500 600 700 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Triệu đồng Giá vốn hàng bán Chi phí hoạt động tài chính Chi phí bán hàng

Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí khác

Tổng chi phí

Hình 4.2 Chi phí của SOSUCO qua 3 năm 2010 - 2012

Từ hình trên ta cũng thấy được giá vốn hàng bán luơn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí ba năm qua. Cụ thể giá vốn hàng bán lần lượt qua các năm 2010 : 2011 : 2012 là 90,91% : 91,12% : 93,21%, tuy cĩ sự thay đổi qua 3 năm nhưng luơn chiếm tỷ trọng trên 90%, điều này cho thấy giá vốn hàng bán là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến lợi nhuận của Cty. Cịn những chi phí khác chiếm tỷ trọng nhỏ và tăng giảm thường xuyên. Dù chi phí nào cũng vậy nếu càng cao thì lợi nhuận càng giảm.

4.2.1.1 Giá vn hàng bán

Giá vốn hàng bán là một trong những khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh, trong đĩ GVHB của thành phẩm đường chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá vốn. So với một số cây trồng khác, mía là loại cây trồng phát triển khá ổn định với những vùng chuyên canh cĩ diện tích, năng suất cao. Thế nhưng, hàng năm, người trồng mía lại luơn phải đối mặt với những rủi ro thường trực từ chuyện vỡ đê, cho đến lũ về sớm gây ngập úng và cả sự bấp bênh của giá cả tiêu thụ. Để ổn định vùng nguyên liệu mía đường là những vấn đề được đặt ra cho cả người trồng mía, ngành nơng nghiệp và

các nhà máy chế biến khơng riêng gì Cty. Để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho sản xuất, Cty đã ký hợp đồng với nơng dân trồng mía theo hai hình thức là: đầu tư và bao tiêu sản phẩm. Với hình thức đầu tư, đầu mỗi vụ Cty sẽ hỗ trợ cho nơng dân về cây giống, phân bĩn,… Đến khi thu hoạch, Cty sẽ lấy sản phẩm là mía và tuỳ theo mức độ hồn thành kế hoạch, Cty sẽ cĩ chế độ khen thưởng để khuyến khích nơng dân. Cịn với hình thức bao tiêu thì khi ký hợp đồng với nơng dân, Cty sẽ quy định ra một giá sàn. Theo đĩ, nếu giá mía trên thị trường cao hơn giá sàn thì Cty sẽ mua mía của nơng dân theo giá thị trường. Ngược lại nếu giá mía trên thị trường thấp hơn giá sàn thì Cơng ty sẽ mua bằng với giá sàn để đảm bảo quyền lợi của nơng dân. Ngồi ra, Cơng ty cịn thu mua mía từ các đơn vị kinh doanh khác. Dưới đây là bảng GVHB của tất cả các sản phẩm của Cty thời gian qua.

Bảng 4.7 Giá vốn theo sản phẩm của SOSUCO năm 2010 - 2012

Đvt: triệu đồng Chênh lch (2011/2010) Chênh lch (2012/2011) Ch tiêu Năm 2010 N2011 ăm N2012 ăm Tuyt đối Tươđống i (%) Tuyt đối Tươđống i (%) TPĐ 323.342 498.802 513.241 175.460 54,26 14.439 2,90 PHCVS 2.062 2.926 1.282 864 42,00 (1.644) (56,19) Mật rĩ 26.351 39.387 33.568 13.036 49,47 (5.819) (15,00) HHĐ 17.273 11.361 6.723 (5.912) (34,22) (4.638) (40,82) NTK 1.059 1.093 903 34 3,21 (190) (17,38) Điện - 4.128 6.341 4.128 - 2.213 53,61 Khác 1.503 1.427 132 (35) (2,33) (1.336) (91,75) GVHB 371.590 559.124 562.190 187.534 50,47 3.066 0,55

Ngun: Thuyết minh báo cáo tài chính ca SOSUCO t năm 2010 - 2012

Qua bảng trên GVHB tăng liên tục qua ba năm. GVHB tăng đều cĩ chung nguyên nhân là do sản lượng sản xuất tăng, giá cả nguyên liệu đầu vào tăng, một phần vì sản xuất bị lỗi, các sản phẩm phải sản xuất lại làm tốn nhiều chi phí, thời gian ngừng sản xuất do máy mĩc hư hỏng nhiều, do sự cố thiết bị, tình hình trên làm tăng tổn thất trong sản xuất, chi phí vào nhà máy tốn kém, chi phí kho lưu trữ cũng tăng, cộng với lãi suất ngân hàng cao làm tăng chi phí. Mặc khác Cty đã thực hiện đúng chính sách của Nhà Nước tăng mức lương cơ bản cho nhân viên để đảm bảo cuộc sống của họ. Thêm vào đĩ Cty xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền theo phương pháp này hàng

Năm 2011 89.21% 0.52% 7.04% 2.03% 0.20% 0.74% 0.26% Năm 2010 87% 0.50% 7.09% 4.68% 0 0% 0.40% Năm 2012 91.29% 0.23% 5.98% 1.19% 0.16% 1.13% 0.02% Thành phẩm đường Phân hữu cơ vi sinh Mật rĩ Hàng hĩa đường Nước tinh khiết

Điện

hố xuất kho chưa ghi sổ, cuối tháng căn cứ vào số tồn đầu kỳ và số nhập trong kỳ kế tốn tính được giá bình quân cuả hàng hố nên phần nhập trong kỳ giá cao sẽ ảnh hưởng giá vốn cao. Bên cạnh đĩ do lượng đường xuất khẩu của các nước sản xuất hàng đầu giảm do sản lượng thấp trong khi nhu cầu khơng ngừng tăng đã hỗ trợ cho giá vốn đã ở mức cao 30 năm qua, tiếp tục tăng cao nữa ảnh hưởng tới giá vốn trong nước và Cty.

Giá vốn bán hàng hĩa đường do Cty cĩ mua một số hàng hĩa đường bán lại, mua với giá cao nên giá vốn bán ra cao. Tiếp đến là giá vốn bán điện, phân vi sinh tăng tỷ lệ thuận với giá vốn thu mua nguyên liệu mía. Cuối cùng là nước uống tinh khiết do quá trình sản xuất đơn giản hơn các sản phẩm trên nên giá vốn cũng ít hơn.

Hình 4.3 Cơ cấu giá vốn của SOSUCO năm 2010 – 2012

Tuy các loại giá vốn hàng bán trên thay đổi liên tục qua 3 năm. Trong đĩ giá vốn của thành phẩm đường luơn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí và tăng cao nhất trong 3 năm qua lần lượt 2010 : 2011 : 2012 là 87% : 89,21%, 91,29%, bên cạnh đĩ cĩ những mặt hàng giá vốn giảm như: mật rĩ lại giảm từ 7,09% cịn 5,98% và hàng hĩa đường giảm từ 4,68% cịn 1,19%, cịn lại tất cả mặt hàng đều thấp. Mặc dù giá vốn của thành phẩm đường cịn cao nhưng nhìn chung Cty đã kiểm sốt tương đối tốt chi phí giá vốn, điều này thể hiện các nhà quản lý cũng như đội ngũ nhân viên Cty đã nổ lực hết mình trong việc kiểm sốt chi phí giá vốn giúp Cty trải qua thời kỳ khĩ khăn, giá cả leo thang.

Thường thì để giảm giá vốn Cty phải mua thấp bán cao nhiều lần quay vịng như thế sẽ giảm giá vốn, Cty khơng cần phải nhập hàng nhiều, quan trọng là biết cách quay vịng vốn, càng nhanh thì khả năng giảm giá vốn càng

thấp. Tĩm lại giá vốn tăng lên là do các yếu tố sản xuất đầu vào tăng và tỷ lệ lạm phát tăng dẫn đến giá cả hàng hĩa tăng theo. Trong quá trình sản xuất kinh doanh muốn đem lại lợi nhuận tối đa cho Cty thì phải quản lý chặt chẽ vốn kinh doanh, sử dụng hiệu quả nhất nguồn vốn của Cty. Muốn vậy Cty phải xác định được một cách chính xác nhất các khoản chi phí chi ra. GVHB là một trong những khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Muốn quản lý chặt chẽ và xác định đúng giá vốn thì trước hết Cty phải nắm vững được sự hình thành của giá vốn.

4.2.1.2 Chi phí tài chính

Chi phí hoạt động tài chính cĩ chiều hướng gia tăng cũng gĩp phần làm tăng tổng chi phí. CPHĐTC của Cty gồm tiền lãi vay, chênh lệch tỷ giá (CLTG) và chi phí tài chính khác (CPTCK).

Bảng 4.8 Chi phí tài chính của SOSUCO từ năm 2010 - 2012

Đvt: triệu đồng Chênh lch (2011/2010) (2012/2011) Chênh lch Ch tiêu Năm 2010 N2011 ăm N2012 ăm Tuyt đối Tương đối (%) Tuyt đối Tương đối (%) Lãi tiền vay 19.741 29.405 20.522 9.664 49,00 (8.883) (30,20) Lỗ CLTG 157 51 - (106) (67,52) (51) - CPTCK - 5.904 3.700 5.904 - (2.203) (37,32) CPHĐTC 19.898 35.360 24.222 15.462 77,71 (11.138) (31,50)

Ngun: Báo cáo tài chính ca SOSUCO t năm 2010 - 2012

Dựa vào bảng 4.8 chi phí này tăng năm 2011, nguyên nhân chi phí này tăng chủ yếu là do chi phí sản xuất thay đổi theo chiều hướng tăng, Cty gặp nhiều khĩ khăn trong sản xuất nên phải đi vay nhiều hơn, bên cạnh đĩ chi phí lãi vay của các ngân hàng ngày càng tăng. Những nguồn chi phí tài chính này khá lớn và mang tính chất dài hạn nên khơng thể sử dụng tồn bộ vốn chủ sở hữu để tài trợ. Cty ngày càng phát triển mạnh nên địi hỏi phải cĩ nguồn vốn phải đầu tư vào Cty ngày càng nhiều. Từ đĩ bắt buộc Cty phải đi vay một phần vốn nào đĩ để đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh của Cty. Do đĩ chi phí tài chính cũng tăng dần theo từng năm. Cty đã vay Quỹ Bảo Vệ Mơi Trường Việt Nam để xây dựng hệ thống nước thải, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Sĩc Trăng mua thiết bị xây dựng NMĐ Sĩc Trăng, Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín Sĩc Trăng mua thiết bị xây dựng xưởng nhiệt, Cty Trách Nhiệm Hữu Hạn Đặng Thành, Cty Cổ Phần Mía đường Cần Thơ, Cty

Trách Nhiệm Hữu Hạn Kim Hà Việt và Cty Cổ Phần Sản xuất Thương Mại Thành Thành Cơng bổ sung vốn lưu động.Mặc dù mặt bằng lãi suất tín dụng đã liên tục giảm với tốc độ khá nhanh thời gian qua, song chi phí vay vốn vẫn là một trong những áp lực lớn nhất trên vai Cty, ban điều hành gặp nhiều khĩ khăn về các hạng mức ở ngân hàng khơng đáp ứng cho nguồn vốn lưu động của Cty tác động khơng nhỏ đến kết quả kinh doanh. Trong năm 2011 Cty cần nguồn vốn để đầu tư nhiều nên phải vay ngân hàng nên chi phí lãi vay cao hơn các năm, khĩ khăn về nguồn vốn chưa được tháo gỡ, Cty phải vay từ nhiều nguồn để bù đắp (cả ngồi ngân hàng), lãi suất tăng cao… dẫn đến chi phí tài chính tăng cao. Cụ thể, tổng chi phí tài chính tăng khoảng 15 tỷ đồng (chủ yếu là chi phí lãi vay và bị lỗ chênh lệch tỷ giá). Năm 2012 tổng chi phí tài chính giảm khoảng 11 tỷ đồng, do lãi tiền vay và chi phí tài chính khác giảm đặc biệt năm nay Cty khơng bị lỗ tỷ giá.

4.2.1.3 Chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng là những chi phí phát sinh liên quan đến quá trình đem sản phẩm tới người tiêu dùng. CPBH của Cty gồm: nhân viên bán hàng (NVBH), chi phí vật liệu (CPVL), dụng cụ đồ dùng (DCĐD), dịch vụ mua ngồi (DVMN), khấu hao tài sản cố định (KHTSCĐ) và chi phí bằng tiền khác (CPBTK). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.9 Chi phí bán hàng của SOSUCO năm 2010 - 2012

Đvt: triệu đồng Chênh lch (2011/2010) (2012/2011)Chênh lch Ch tiêu Năm 2010 N2011 ăm N2012 ăm Tuyt đối Tươđống i (%) Tuyt đối Tươđống i (%) NVBH 1.168 1.422 1.883 254 21,75 461 32,44 CPVL - 34 2 34 - (31) (91,84) DCĐD - 7 5 7 - (2) (22,88) KHTSCĐ 11 40 35 29 263,64 (5) (12,64) DVMN 2.843 4.091 1.568 1.248 43,90 (2.522) (61,66) CPBTK 1.221 1.983 1.352 762 62,41 (630) (31,74) CPBH 5.243 7.579 4.848 2.336 44,56 (2.730) (36,03)

Ngun: Thuyết minh báo cáo tài chính ca SOSUCO t năm 2010 - 2012

Qua bảng 4.9 ta thấy tổng CPBH tăng giảm từng năm. CPBH tăng khoảng 2 tỷ đồng năm 2011, do tình hình tiêu thụ chậm nên Cty đã đầu tư hơn về khâu bán hàng, lúc này giá xăng dầu tăng cũng làm tăng chi phí bán hàng.

Bên cạnh đĩ trong năm nay Cty đã thực hiện chính sách tăng lương cho nhân viên bán hàng nhằm khuyến khích họ phát huy hết khả năng cống hiến của mình, kết quả là năng suất chất lượng trong bán hàng đã tăng lên rõ ràng. Năm 2012 CPBH giảm khoảng 3 tỷ đồng do dụng cụ đồ dùng, dịch vụ mua ngồi mua năm trước nhiều nên năm nay giảm. Giảm doanh thu là vấn đề Cty cần xem lại, nhưng giảm chi phí là điều tốt. Cụ thể:

+ Chi phí nhân viên bán hàng bao gồm lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn. Chi phí này nhìn chung tăng qua các năm. Tiền lương tăng lên là do chính sách tăng tiền lương của Nhà nước nhằm khuyến khích tinh thần làm việc của người lao động. Trong những năm qua Cty luơn quan tâm tới chế độ tiền lương, tiền thưởng của người lao động bằng chứng là Cty thực hiện việc trả lương đúng kỳ hạn quy định, ngồi ra cịn cĩ chế độ khen thưởng hằng năm vào những ngày lễ, tết nhằm kích thích tinh thần làm việc hăng say của các nhân viên.

+ Chi phí vật liệu tăng năm 2011 và giảm năm 2012. Trên thị trường Việt Nam Cty mía đường rất nhiều nhưng cĩ rất ít Cty được người tiêu dùng nhớ tới và trở thành khách hàng trung thành của Cty. Bên cạnh đĩ sức ép cạnh tranh ngày càng cao khi Cty phải cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp khác trong nước và ngồi nước. Khi bán hàng Cty thường xuyên bán theo phương thức vận chuyển hàng. Theo phương thức này thì Cty chịu mọi rủi ro nếu hàng hĩa bị mất mát hư hỏng trên đường và doanh thu chỉ được ghi nhận khi khách hàng nhận được hàng và chấp nhận thanh tốn. Nhưng nhằm lơi kéo khách hàng nên ngồi cam kết trên Cty cịn đồng ý chịu hồn tồn chi phí vận chuyển nếu khách hàng mua số lượng lớn. Việc làm này làm cho khách hàng an tâm hơn khi mua sản phẩm của Cty cũng như hài lịng với phương thức giao hàng và phục vụ của Cty nhưng Cty chi quá nhiều chi phí vận chuyển. Điều này dẫn đến khi doanh thu tăng cao thì chi phí vận chuyển của Cty cũng tăng theo.

+ Chi phí dụng cụ đồ dùng tăng vào năm 2011 và giảm năm 2012, bao gồm chi phí mua trang thiết bị phịng cháy chữa cháy, các loại bao bì dùng để đựng vật liệu, hàng hĩa trong quá trình thu mua, bảo quản, tiêu thụ, quần áo và dụng cụ bảo hộ lao động.

+ Chi phí khấu hao TSCĐ đây là chi phí khấu hao cho xe vận chuyển, máy mĩc. Chi phí khấu hao này tăng lên là do Cty mua thêm TSCĐ, năm 2011 Cty mua máy mĩc thiết bị, phương tiện vận tải, truyền dẫn, năm 2012 chi phí khấu hao giảm do Cty nhượng bán một số TSCĐ.

+ Dịch vụ mua ngồi chi cho các dịch vụ thường xuyên như tiền điện, nước, điện thoại cĩ liên quan đến dịch vụ bán hàng. Năm 2011 dịch vụ mua ngồi tăng do doanh thu bán hàng tăng, năm 2012 dịch vụ mua ngồi giảm vì doanh thu bán hàng giảm.

+ Chi phí bằng tiền khác tăng giảm thất thường trong thời gian qua và khĩ cĩ thể tìm ra nguyên nhân, bởi vì chỉ cĩ chi phí nhân viên bán hàng, chi phí vật liệu, chi phí dịch vụ mua ngồi, dụng cụ đồ dùng và khấu hao tài sản được tách ra quản lý riêng, cịn các chi phí khác cĩ liên quan đến chi phí bán hàng đều tập trung ghi nhận vào chi phí khác cĩ biến động thì khĩ xác định rõ là sự biến động này do chi phí nào tạo ra.

Đối với các Cty, bán hàng là khâu cuối cùng trong khâu sản xuất kinh doanh nên nĩ quyết định sự thành bại của Cty. Cty muốn bán được hàng phải bỏ ra khoản chi phí bán hàng nhằm mục đích là bán được hàng và chỉ cĩ bán hàng mới thực hiện được mục tiêu trước mắt đĩ là lợi nhuận. Vì vậy hoạt động bán hàng là hoạt động nghiệp vụ cơ bản nhất, nĩ chi phối và quyết định các nghiệp vụ khách hàng của Cty. Tĩm lại, trước những biến động của nền kinh tế hiện nay, Cty phải luơn luơn cố gắng tìm cách đổi mới chế độ quản lý hoạt động bán hàng cũng như cĩ thể kiểm sốt chi phí bán hàng sao cho phù hợp nhất với sự biến động trên thương trường, để Cty cĩ thể bán được nhiều hàng

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần mía đường sóc trăng (Trang 43)