Giải pháp về chính sách

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất đồi núi trên địa bàn huyện phú lương, thái nguyên (Trang 80)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.6.2. Giải pháp về chính sách

- Tham mƣu BCĐ thực hiện Nghị quyết TW 7 huyện tập trung chỉ đạo các xã thực hiện các tiêu chí theo đề án nông thôn mới; thực hiện đề án phát triển sản xuất đã đƣợc phê duyệt. Tiếp tục tổ chức các lớp tuyên truyền, tập huấn, đào tạo, tham quan học tập kinh nghiệm về xây dựng nông thôn mới.

- Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc của ngành trên các lĩnh vực giống cây trồng, vật nuôi, thức ăn gia súc, thuốc thú y, thuốc BVTV... Kịp thời xử lý các vi phạm, hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại cho nông dân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Tiếp tục chỉ đạo chuyên môn đối với đội ngũ cán bộ khuyến nông cơ sở, tổ chức tập huấn định kỳ, tập huấn nâng cao cho cán bộ khuyến nông cơ sở nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, khả năng truyền đạt các tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nông dân.

3.6.3. Giải pháp kỹ thuật

- Cần mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng đƣa thêm nhiều cây trồng mới để tạo ra giá trị hàng hoá xuất khẩu và tiêu dùng có giá trị cao.

- Tập trung phát triển cây chè coi đây là cây mũi nhọn của huyện, trong đó đẩy mạnh việc áp dụng KHKT vào các khâu sản xuất, chế biến chè. Phấn đấu năng suất đạt 108 tạ/ha, sản lƣợng đạt 43.200 tấn. Tiếp tục triển khai trồng mới, trồng lại 270 ha để thay thế những diện tích chè già cỗi bằng các giống chè mới, chè nhập nội có năng suất, chất lƣợng cao nhƣ: LDP1, Phúc Vân Tiên, Kim Tuyên... quy hoạch vùng chè nguyên liệu để thúc đẩy phát triển sản xuất, tiến tới từng bƣớc hình thành thƣơng hiệu chè Phú Lƣơng, phát triển sản xuất chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP.

- Đối với cây trồng lâm nghiệp: Tăng cƣờng công tác quản lý giống từ khâu ƣơm giống, thực hiện đúng quy định của UBND tỉnh về quản lý giống cây lâm nghiệp .Tổ chức thực hiện tốt chƣơng trình trồng rừng sản xuất năm 2014. Thực hiện tốt chức năng thẩm định, trình cấp phép khai thác gỗ đối với việc khai thác từ các loại rừng do UBND huyện cấp phép.

- Với phƣơng châm sử dụng điều kiện sẵn có ở các cơ sở nghiên cứu về giống cây trồng, vật nuôi tại địa phƣơng, ứng dụng các thành tựu khoa học về giống, lựa chọn giống phù hợp với điều kiện sản xuất của từng vùng và yêu cầu của thị trƣờng.

- Đƣa các giống ngô, đậu tƣơng, có năng suất cao, chất lƣợng tốt, chịu đƣợc nhiệt độ thấp trong vụ đông để thay thế bộ giống cũ.

- Thực hiện chƣơng trình khuyến nông, khuyến ngƣ, đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học về giống cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lƣợng cao và phù hợp với điều kiện cụ thể của từng vùng. Tổ chức nhân giống cây trồng, vật nuôi và kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất và cung cấp các nguồn giống đó.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Tăng cƣờng liên kết với các cơ quan nghiên cứu, các trƣờng đại học trong nƣớc, ứng dụng tiến bộ công nghệ các ngành nhƣ chế biến nông sản, kinh tế trang trại phù hợp với điều kiện sản xuất của từng vùng.

- Cần có cơ chế quản lý sử dụng thuốc BVTV, đƣa chƣơng trình IPM vào sản xuất đảm bảo môi trƣờng phát triển bền vững. Chi cục BVTV, ngành tài nguyên và môi trƣờng cần tham gia tích cực trong hoạt động quản lý, sản xuất, lƣu thông và sử dụng thuốc BVTV, phân hoá học trong sản xuất rau màu của ngƣời dân.

- Tổ chức các lớp tập huấn cho nông dân đặc biệt là các lớp tập huấn về quy trình kỹ thuật gieo cấy chăm sóc lúa, sản xuất chè an toàn, chăn nuôi, thuỷ sản…Xây dựng các mô hình về ứng dụng KHKT mới trong sản xuất; áp dụng công nghệ tiên tiến trong chăn nuôi, theo dõi chặt chẽ các mô hình để đánh giá chính xác hiệu quả và tổ chức hội thảo nhân rộng.

3.6.4. Giải pháp về vốn

+ Có chế độ đãi ngộ đối với những ngƣời làm công tác chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, khuyến khích cán bộ có trình độ về địa phƣơng công tác.

+ Củng cố và nâng cao chất lƣợng hoạt động của các tổ chức dịch vụ nông nghiệp, nhất là các dịch vụ về vật tƣ, giống, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật, công tác thú y, mạng lƣới khuyến nông, khuyến lâm..., nhằm đƣa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất của nông hộ.

+ Khuyến khích, tạo điều kiện để mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nƣớc tham gia vào các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và chế biến nông sản, phát triển ngành nghề truyền thống, thƣơng mại và dịch vụ,...

+ Xây dựng quỹ tín dụng nhân dân, mở rộng tín dụng Nhà nƣớc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, ƣu tiên các chƣơng trình, dự án phát triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn.

3.6.5. Giải pháp tiêu thụ

- Trên địa bàn huyện có 3 doanh nghiệp chế biến chè và trên 6.500 cơ sở chế biến chè quy mô hộ gia đình. Sản lƣợng chè búp khô chế biến đạt 8.316 tấn trong đó

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chế biến tại các doanh nghiệp chiếm khoảng 10%, còn lại là chế biến thủ công tại hộ gia đình.

- Trên địa bàn huyện hiện có 197 cơ sở kinh doanh, chế biến lâm sản (tăng 70 sơ sở so với cùng kỳ), các cơ sở này chủ yếu là sơ chế gỗ dạng nguyên liệu.

Ƣớc đạt tổng nhập 32.000 m3, tổng xuất 30.000 m3.

- Một số doanh nghiệp trên địa bàn kinh doanh có hiệu quả cao nhƣ doanh nghiệp chè Thanh Thanh Trà; doanh nghiệp sản xuất nấm Nhật Sơn, hàng năm sản xuất đƣợc: 60 tấn nấm sò, 1 tấn nấm Linh chi, 24 tấn nấm mộc nhĩ với doanh thu từ 4,5 – 4,7 tỷ đồng/năm...

- Xúc tiến thƣơng mại: Chỉ đạo ngành chuyên môn tham gia gian hàng hội thảo xúc tiến đầu tƣ tại huyện nhằm quảng bá và giới thiệu các mặt hàng thế mạnh của địa phƣơng nhƣ chè, lúa, nếp vải, chuối tây, cây dƣợc liệu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

1. Phú Lƣơng là một huyện miền núi phía Bắc của tỉnh Thái Nguyên, diện tích

tự nhiên là 368.81km2, số đơn vị hành chính là 16 trong đó có 14 xã và 02 thị trấn.

Phú Lƣơng là nút giao thông quan trọng của tỉnh Thái Nguyên nối liền Cao Bằng - Bắc Kạn và về thủ đô Hà Nội. Toàn huyện có 38 km đƣờng quốc lộ 3 chạy dọc theo chiều dài của huyện.

2. Phú Lƣơngcó tổng diện tích tự nhiên là 36.894,65 ha, Trong đó:

- Đất nông nghiệp có diện tích là 30503,30 ha, chiếm 82,68% tổng diện tích đất tự nhiên.

- Đất phi nông nghiệp có diện tích là 5813,35 ha, chiếm 15,76% tổng diện tích đất tự nhiên.

- Đất chƣa sử dụng có diện tích là 578,00 ha, chiếm 1.67% tổng diện tích đất tự nhiên.

3. Trong 36.894,65 ha tổng diện tích tự nhiên, diện tích đất đồi núi là 24.419,28 ha, chiếm 66,19 % tổng diện tích tự nhiên của huyện. Trong đó:

- Sử dụng vào mục đích trồng rừng là 17.223,86 ha, chiếm 70,53% đất đồi núi; - Sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp là 6.759,73 ha, chiếm 27,69 % đất đồi núi;

- Đất chƣa sử dụng là 453,69 ha chiếm 1,78% đất đồi núi.

Đây là những kiểu sử dụng có triển vọng cho sử dụng đất bền vững trong vùng, vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao vừa giải quyết đƣợc nguồn lao động dƣ thừa ở nông thôn

4. Từ kết quả nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất đất đồi của huyện cho thấy: - Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trƣờng các loại hình sử dụng đất cho thấy các loại hình sử dụng đất trông cây công nghiệp lâu năm và trồng cây ăn quả lâu năm có triển vọng phát triển bền vững trong huyện. Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất đảm bảo trên ba mặt hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trƣờng và khai thác tiềm năng đất đai phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, tƣới tiêu của các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vùng chúng tôi đã đề xuất nâng cao hiệu quả sử dụng đất đồi núi trên địa bàn huyện nhƣ sau:

- Đất lâm nghiệp: Ngoài loại hình sử dụng đất có rừng tự nhiên sản xuất, đất

rừng trồng sản xuất, cần tập trung ƣu tiên phát triển loại hình sử dụng đất mang lại hiệu quả cao là đất trồng rừng sản xuất.

- Đất sản xuất nông nghiệp: Với 5 loại hình sử dụng đất, ngoài các loại hình

sử dụng vẫn tiếp tục duy trì nhƣ LUT trồng cỏ chăn nuôi, LUT Ngô, LUT Sắn, tập trung ƣu tiên phát triển các loại hình sử dụng đất là LUT chè, LUT cây ăn quả và tập trung ƣu tiên các kiểu sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế, môi trƣờng, xã hội cao, giảm bớt diện tích các kiểu sử dụng đất hiệu quả kém.

5. Ngoài 2 loại hình sử dụng đất đồi núi chính trên thì đất chƣa sử dụng (Đất đồi núi chƣa sử dụng và đất núi đá không có rừng cây) là tiềm năng để khai thác, cải tạo và đƣa vào sử dụng.

2. Kiến nghị

- Đối với hộ nông dân trong huyện: Cần tích cực tham khảo ý kiến của cán

bộ có chuyên môn kỹ thuật, các hộ nông dân giỏi làm ăn có nhiều kinh nghiệm trong quá trình sản xuất, để áp dụng các phƣơng thức luân canh mới cho hiệu quả kinh tế cao. Cần phát triển cây trồng theo hƣớng đa dạng hoá sản phẩm, xoá bỏ các tập quán lạc hậu, khai thác triệt để hợp lý tiềm năng đất đai, lao động, vốn… Tránh không còn diện tích đất bỏ hoang hoá.

- Đối với Đảng bộ chính quyền và các cơ quan ban ngành địa phương: Cần

quan tâm hơn nữa tới ngƣời nông dân thúc đẩy nông hộ phát triển. Có các chính sách phù hợp, ƣu đãi với thực trạng hộ. Nhất là đầu tƣ cơ sở sản xuất, khuyến khích các hộ nông dân mạnh dạn đầu tƣ vào sản xuất, nhằm tạo điều kiện cho các hộ nông dân ngày càng nâng cao mức sống và có thu nhập ổn định. Đẩy mạnh công tác khuyến nông, giúp nhân dân thay đổi nhận thức. Tăng cƣờng hỗ trợ, đầu tƣ cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, chất lƣợng tốt, phù hợp điều kiện sinh thái của huyện, cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, chế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Đối với cơ quan tài nguyên môi trường: Cần quản lý theo đúng quy hoạch,

kế hoạch sử dụng đất đã đƣợc duyệt, bảo vệ chặt chẽ quỹ đất lúa nhƣng không quá cứng nhắc, máy móc, cần đứng trên lợi ích của ngƣời nông dân để đƣa ra những chính sách, chiến lƣợc bảo vệ đất lúa cho phù hợp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Nguyễn Thị Kim Anh và Lê Ngọc Công (2006), "Nghiên cứu ảnh hưởng của một

số thảm thực vật rừng đến tính chất hoá học của đất vùng đồi tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 20, tr. 68-71.

2.Đỗ Thị Bắc (2006), "Đất và sử dụng đất theo vùng ở tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí

Khoa học Đất số 24, tr. 131-135.

3.Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2009), Cẩm nang sử dụng đất nông

nghiệp, Phân hạng đánh giá đất đai, Tập 2, NXB KHKT, Hà Nội.

4.Chính phủ Việt Nam (2004), "Quyết định về việc ban hành Định hướng chiến

lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam)", số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng 8 năm 2004, Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng (ký), Hà Nội.

5.Chính phủ Việt Nam (2006), "Nghị quyết về việc Điều chỉnh quy hoạch sử dụng

đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2006-2010) tỉnh Thái Nguyên", số 20/2006/NQ-CP ngày 29 tháng 8 năm 2006, Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng (ký), Hà Nội.

6.Lê Ngọc Công và Hoàng Chung (2000), Nghiên cứu khả năng tái sinh và quá

trình sinh trưởng phát triển của thảm thực vật trên đất sau nương rẫy tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong sinh học - Báo cáo khoa học Hội nghị Sinh học Quốc gia, tr. 489-491.

7.Cục Thống kê Thái Nguyên (2014), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2013,

NXB Thống kê, Hà Nội.

8.Nguyễn Thế Đặng, Đào Châu Thu và Đặng Văn Minh (2003), Đất đồi núi Việt Nam

(Sách chuyên khảo sau đại học ngành trồng trọt), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

9.Lƣơng Văn Hinh, Nguyễn Thế Đặng, Đàm Xuân Vận và Nguyễn Thị Bích Hiệp

(2002), Ứng dụng kỹ thuật GIS đánh giá tiềm năng tự nhiên đất trồng chè

huyện Đồng Hỷ Thái Nguyên, Báo cáo đề tài khoa học cấp Bộ, mã số B 2000- 02-37-TĐ, Trƣờng Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên.

10. Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

biến đổi môi trường đất ở một số khu vực tỉnh Sơn La, Luận án Tiến sĩ Sinh học, chuyên ngành Sinh thái học, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội.

12. Đặng Văn Minh và Darwin Wayne Anderson (2000), "Phân loại đất theo soil

taxonomy qua phân tích một số phẫu diện đất vùng núi tỉnh Thái Nguyên",

Tạp chí Khoa học Đất số 13, tr. 26-30.

13. Hoàng Thị Minh (2004), Ảnh hưởng của một số loại hình sử dụng đất dốc đến

tính chất đất vùng miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, chuyên ngành Thổ nhƣỡng học, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

14. Nguyễn Quang Mỹ (2005), Xói mòn đất hiện đại, NXB Quốc Gia, Hà Nội.

15. Thái Phiên và Nguyễn Tử Siêm (2002), "Sử dụng đất bền vững miền núi và

vùng cao ở Việt Nam", NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 103.

16.Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Phú Lƣơng (2011). Thuyết minh quy

hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 - 2015).

17.Phòng thống kê huyện Phú Lƣơng (2013), Báo cáo tình hình dân số, lao động và

việc làm huyện Phú lương năm 2013.

18. Đoàn Công Quỳ và Nguyễn Nhật Tân (1999), "Chuyển đổi phân loại đất theo hệ

thống của FAO- UNESCO để xây dựng bản đồ đất huyện Đại Từ - Thái Nguyên, tỷ lệ 1/25000", Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm số 12, tr. 548-550.

19. Nguyễn Ích Tân và Hà Anh Tuấn (2006), "Hiện trạng và định hướng sử dụng

đất chưa sử dụng ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Khoa học Đất số 24, tr. 136-140.

20. Phạm Văn Tân, Lƣơng Văn Hinh và Trần Mạnh Hải (2002), Sử dụng đất gò đồi

hiệu quả phục vụ phát triển kinh tế ở tỉnh Thái Nguyên, Kỷ yếu hội thảo khoa học Mô hình phát triển bền vững vùng gò đồi Bắc Trung Bộ, Viện Nghiên cứu Chiến lƣợc và Chính sách Khoa học & Công nghệ, Huế, tr. 125.

21.Nguyễn Văn Toàn (2005), Đất đồi núi Việt Nam - Hiện trạng và tiềm năng phát

triển các cây trồng lâu năm và cây đặc sản, Khoa học công nghệ nông nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất đồi núi trên địa bàn huyện phú lương, thái nguyên (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)