Khái quát chung về công tác quản lý và hiện trạng sử dụng đất trên

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất đồi núi trên địa bàn huyện phú lương, thái nguyên (Trang 55)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.2. Khái quát chung về công tác quản lý và hiện trạng sử dụng đất trên

bàn huyện Phú Lƣơng

3.2.1. Khái quát chung về công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Phú Lương

Thực hiện Nghị quyết của Huyện uỷ, dƣới sự chỉ đạo của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, phòng Tài nguyên và Môi trƣờng đã tham mƣu giúp UBND huyện thực hiện các nội dung quản lý nhà nƣpớc về đất đai trên địa bàn huyện, công tác quản lý đất đai của huyện Phú Lƣơng đã đi vào nề nếp, thực hiện tốt các nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai theo Luật Đất đai hiện hành. Kết quả đạt đƣợc thể hiện trên các mặt sau [16]:

3.2.1.1. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý sử dụng đất đai

- Tuyên truyền, phổ biến sâu rộng Luật Đất đai 2003 và chỉ đạo thực hiện các văn bản dƣới Luật, những Thông tƣ, Chỉ thị của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc triển khai thi hành Luật Đất đai tới toàn thể nhân dân.

- Ban hành một số văn bản, Quyết định về việc thực hiện một số nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về đất đai thuộc thẩm quyền của UBND huyện. Chỉ đạo các xã thực hiện chức năng nhiệm vụ quản lý đất đai theo quy định của ngành Tài nguyên và Môi trƣờng.

Nhìn chung các văn bản đã đƣợc ban hành kịp thời và hƣớng dẫn tổ chức thực hiện phù hợp với tình hình thực tế của huyện, tạo hành lang pháp lý cho việc giải quyết các vấn đề có liên quan đến sử dụng đất trên địa bàn huyện.

3.2.1.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính

Việc xác định địa giới hành chính của huyện đã đƣợc thực hiện tốt theo Chỉ thị 364 của Thủ tƣớng Chính phủ. Ranh giới giữa huyện Phú Lƣơng với các đơn vị hành chính trong tỉnh và các huyện của tỉnh Bắc Kạn đã đƣợc xác định rõ ràng bằng hệ thống hồ sơ, bản đồ và các mốc giới theo toạ độ địa chính quốc gia.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2.1.3. Công tác đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất

- Đƣợc sự hỗ trợ của UBND tỉnh và sự quan tâm của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, huyện đã triển khai công tác đo đạc lập hồ sơ địa chính. Đến nay, 16/16 xã, thị trấn đã hoàn thành công tác đo đạc và lập bản đồ địa chính.

- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất đƣợc thành lập trong kỳ kiểm kê đất đai năm 2010 trên toàn bộ 16 xã, thị trấn và toàn huyện.

3.2.1.4. Công tác lập và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Dƣới sự chỉ đạo của UBND tỉnh, UBND huyện đã chỉ đạo các xã tiến hành rà soát điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất. Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng đã phối hợp với các phòng ban chức năng của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng chỉ đạo lập quy hoạch sử dụng đất.

Việc quy hoạch sử dụng đất của các xã và của huyện đều đã đƣợc xây dựng đến năm 2010, hiện nay đang tiến hành công tác điều tra, xây dựng quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010-2020 và kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010 - 2015 cho toàn bộ 16/16 xã, thị trấn.

Kế hoạch sử dụng đất đƣợc xây dựng và tổ chức thực hiện hàng năm.

3.2.1.5. Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất

Năm 2012 tổng số tổ chức đã đƣợc giao, cho thuê đất trên địa bàn huyện là 45 tổ chức với tổng diện tích là 47,7 ha. Trong đó giao đất cho 20 tổ chức với diện tích 17,5 ha; 25 tổ chức kinh tế đƣợc thuê đất với diện tích 30,2ha.

3.2.1.6. Công tác đăng ký thống kê, lập hồ sơ địa chính và cấp GCNQSDĐ

Năm 2011 tổng số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đƣợc cấp đổi, điều chỉnh hạn mức đất là 3694/3779 Giấy chứng nhận theo Quyết định 1597/2007/QĐ-UBND ngày 10/8/2007 của Uỷ ban nhân dân tỉnh. Trong năm, 2012 đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 380 hộ gia đình đăng ký lần đầu và các hộ trúng đấu giá quyền sử dụng đất tại các khu quy hoạch dân cƣ; tiếp nhận và giải quyết 3.503 hồ sơ đăng ký biến động đất đai. Tính đến hết năm 2013:

- Đất ở đô thị, đã cấp đƣợc 2953 hộ với diện tích cấp 36,96ha, đạt tỷ lệ 97% số hộ phải cấp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Đối với đất ở nông thôn cấp đƣợc 19.064 hộ với diện tích 681,51ha đạt tỷ lệ 93% số hộ phải cấp.

- Đối với đất sản xuất nông nghiệp cấp đƣợc 19108 hộ với diện tích 9590,28ha đạt tỷ lệ 83% số hộ phải cấp.

- Đối với đất lâm nghiệp cấp đƣợc 7939 hộ với diện tích 11940,27ha đạt tỷ lệ 79% số hộ phải cấp.

Nhìn chung, tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện còn chậm, một phần do công tác đo đạc, lập hồ sơ địa chính mới đƣợc hoàn thành, phần nữa do lực lƣợng chuyên môn mỏng nên đã ảnh hƣởng đến tiến độ cấp giấy.

3.2.1.7. Thống kê, kiểm kê đất đai

Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về tổng thống kê, kiểm kê đất đai năm 2013, UBND huyện Phú Lƣơng đã chỉ đạo các phòng chức năng, UBND các xã, thị trấn tiến hành kiểm kê đất đai. Đến tháng 12 năm 2013, huyện đã hoàn thành xong thống kê đất đai trong toàn huyện. Theo kết quả thống kê đất đai 2013, tổng diện tích tự nhiên của huyện Phú Lƣơng là: 36894,65 ha. Trong đó: đất nông nghiệp có diện tích là 30503,30 ha, đất phi nông nghiệp có diện tích là 5813,35 ha, đất chƣa sử dụng có diện tích 578,00 ha.

3.2.1.8. Quản lý tài chính về đất đai

Quản lý tài chính về đất đai bao gồm các nội dung sau: thuế nhà đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, lệ phí trƣớc bạ, tiền sử dụng đất và lệ phí địa chính. Năm 2011, UBND huyện Phú Lƣơng đã chỉ đạo các phòng chức năng thu thuế nhà đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, lệ phí trƣớc bạ và tiền sử dụng đất. Kết quả thu đƣợc: 2058,68 triệu đồng từ thuế nhà đất, 908 triệu đồng từ thuế chuyển quyền sử dụng đất, 615,33 triệu đồng từ lệ phí trƣớc bạ.

3.2.1.9. Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản

Quyết định số 498/2007/QĐ-UBND ngày 23/3/2007 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, về việc ban hành quy trình xác định giá đất trên địa bàn tỉnh;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Quyết định số 1195/QĐ-UBND ngày 20/6/2007 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc Quy định các trƣờng hợp đấu giá và thông qua đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

- Quyết định số 49/2008/QĐ-UBND ngày 12/9/2008 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc ban hành quy chế đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Quyết định số 678/QĐ-UB ngày 29/6/2007 về việc thành lập Hội đồng đấu giá quyền sử dụng đất các khu dân cƣ trên địa bàn huyện Phú Lƣơng. Theo nội dung của văn bản này, Hội đồng đấu giá có trách nhiệm xây dựng quy chế đấu giá, quy trình đấu giá, tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất các khu dân cƣ trên địa bàn huyện Phú Lƣơng. Thành phần của Hội đồng đấu giá quyền sử dụng đất gồm: Chủ tịch UBND huyện là Chủ tịch hội đồng; Lãnh đạo phòng Tài chính- Kế hoạch là uỷ viên thƣờng trực của hội đồng, các uỷ viên còn lại là Lãnh đạo các phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, Lãnh đạo Phòng Công Thƣơng, Lãnh đạo Chi cục Thuế Huyện.

3.2.1.10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất

Phòng Tài nguyên & Môi trƣờng và Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất Phú Lƣơng quản lý chặt chẽ, uốn nắn kịp thời các sai sót, vi phạm trong quá trình thực hiền quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất. Năm 2013 vừa qua huyện Phú Lƣơng, đã giải quyết 29 vụ vi phạm về đất đai. UBND huyện, Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng đã phối hợp với UBND các xã để kịp thời giải quyết.

3.2.1.11. Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật, xử lý vi phạm trong quản lý sử dụng đất đai

Những năm qua huyện đã rất chú trọng đến công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về đất đai. Dƣới sự phối hợp, giúp đỡ của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, huyện đã tổ chức các đợt thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quản lý sử dụng đất, việc thực hiện các dự án đầu tƣ, các hồ sơ biến động đất đai... kịp thời chấn chỉnh các sai phạm, đảm bảo cho công tác quản lý đất đai đi vào nề nếp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2.1.12. Công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai

Phát huy quyền làm chủ của dân, huyện đã tổ chức tốt công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo về lĩnh vực đất đai, kịp thời giải quyết những đơn thƣ thuộc thẩm quyền của huyện. Kết hợp việc tuyên truyền, giải thích cho công dân nắm rõ quy định của pháp luật, hoà giải nhiều trƣờng hợp tranh chấp, giải quyết vụ việc

nhanh gọn, không để khiếu kiện vƣợt cấp.

Công tác quản lý tài nguyên khoáng sản và bảo vệ môi trƣờng đƣợc tăng cƣờng, việc sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và chăn nuôi tập trung trên địa bàn huyện phát triển kèm theo lƣợng chất thải ra môi trƣờng tăng. Các ngành chức năng tập trung làm tốt công tác lập cam kết bảo vệ môi trƣờng, mở các lớp tập huấn về xử lý rác thải và thuốc bảo vệ thực vật. Thƣờng xuyên kiểm tra, chấn chỉnh sai phạm của các đơn vị sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực môi trƣờng, kịp thời ngăn chặn các vi phạm.

3.2.1.13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai

Năm 2009, huyện Phú Lƣơng thành lập Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất để đáp ứng nhu cầu của các tổ chức, cá nhân trong huyện về công tác cấp GCNQSDĐ, cho thuê, chuyển nhƣợng,chuyển đổi, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất.

3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Lương năm 2013

Theo số liệu thống kê đất đai năm 2013, tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện là 36894,65 ha.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Lƣơng Năm 2013 Thứ tự Loại đất đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 36.894,65 100,00 1 Đất nông nghiệp NNP 30.503,30 82,68

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 12.450,05 33,74

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 5.787,01 15,69

1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 4.077,09 11,05

1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 49,52 0,13

1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 1.660,40 4,50

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 6.663,04 18,06

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 17.223,86 46,71

1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 13.804,06 37,41

1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 3.419,80 0,09

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 829,39 2,25

2 Đất phi nông nghiệp PNN 5.813,35 15,76

2.1 Đất ở OTC 1.693,84 4,59

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 1.630,10 4,41

2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 63,74 0,17

2.2 Đất chuyên dùng CDG 3.169,63 8,59

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 17,97 0,05

2.2.2 Đất quốc phòng CQP 625,35 1,69

2.2.3 Đất an ninh CAN 438,69 1,19

2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 569,25 1,54

2.2.5 Đất có mục đích công cộng CCC 1.518,37 4,12

2.3 Đất tôn giáo, tín ngƣỡng TTN 8,29 0,02

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 75,10 0,20

2.5 Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng SMN 842,13 2,28

2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 24,36 0,07

3 Đất chƣa sử dụng CSD 578,00 1,57

3.1 Đất bằng chƣa sử dụng BCS 142,31 0,39

3.2 Đất đồi núi chƣa sử dụng DCS 146,36 0,40

3.3 Núi đá không có rừng cây NCS 289,33 0,78

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trong đó:

- Đất nông nghiệp: Có diện tích là 30503,30 ha, chiếm 82,68% tổng diện tích đất tự nhiên.

- Đất phi nông nghiệp: Có diện tích là 5813,35 ha, chiếm 15,76% tổng diện tích đất tự nhiên.

- Đất chƣa sử dụng: Có diện tích là 578,00 ha, chiếm 1.67% tổng diện tích đất tự nhiên. Cơ cấu sử dụng các loại đất thể hiện trong Hình 3.3.

Hình 3.3. Cơ cấu sử dụng đất đai huyện Phú Lƣơng năm 2013 3.3. Thực trạng sử dụng đất đồi núi trên địa bàn huyện Phú Lƣơng

Địa hình Phú Lƣơng tƣơng đối phức tạp, độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển từ 100 m đến 400m. Các xã ở vùng bắc và tây bắc huyện có nhiều núi cao, độ cao trung bình từ 300 m đến 400 m, độ dốc phần lớn trên 200; Thảm thực vật dầy, tán che phủ cao, phần nhiều lá rừng xanh quanh năm. Các xã ở vùng phía nam huyện địa hình bằng phẳng hơn, có nhiều đồi và núi thấp, độ dốc thƣờng Dƣới 150. Đây là vùng địa hình mang tính chất của vùng trung du nhiều đồi, ít ruộng. Từ phía bắc xuống phía Nam huyện, độ cao giảm dần.

3.3.1. Hiện trạng sử dụng đất đồi núi trong trồng rừng

Tài nguyên rừng trên các loại đất đồi núi có ý nghĩa rất quan trọng. Rừng là nguồn lâm sản dồi dào, biệt dƣợc quý giá và nguồn thực phẩm quan trọng; Rừng tác động tích cực đến tăng thu hoạch mùa màng cho sản xuất nông nghiệp vùng đồi núi; Rừng cải tạo và bảo vệ độ phì của đất đồi núi theo luật tiểu tuần hoàn sinh vật; Rừng điều hoà khí hậu và duy trì chế độ thuỷ văn vùng đồi núi. Rừng giữ nƣớc,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nuôi dƣỡng mạch nƣớc ngầm và là kho nƣớc ngọt, góp phần quan trọng giảm rửa trôi xói mòn đất, lũ quét về mùa mƣa, bốc hơi nƣớc về mùa khô, cung cấp nƣớc cho các loại thực vật và sinh vật, con ngƣời; Rừng còn là ngân hàng gien quý giá của thiên nhiên. Hiểu đƣợc vai trò quan trọng đó của rừng, chính quyền huyện Phú Lƣơng rất chú trọng đối với quỹ đất lâm nghiệp trên địa bàn.

Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất đồi núi trong trồng rừng trên địa bàn huyện Phú Lƣơng

STT Mục đích sử dụng đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 1 Đất có rừng tự nhiên sản xuất RSN 2.393,35 13,90 2 Đất có rừng trồng sản xuất RST 10.443,49 60,65

3 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất RSK 925,95 5,39

4 Đất trồng rừng sản xuất RSM 41,27 0,25

5 Đất có rừng tự nhiên phòng hộ RPN 2.356,24 13,69

6 Đất có rừng trồng phòng hộ RPT 1.018,77 5,92

Tổng 17.223,86 100,00

(Nguồn: Phòng Tài Nguyên và Môi trường huyện Phú Lương)[25]

Qua bảng 3.3 ta thấy diện tích đất rừng trên toàn huyện là 17.233,86 ha chiếm 46,71% tổng diện tích tự nhiên. Trong đó, đất có rừng trồng sản xuất chiếm diện tích lớn nhất là 10.443,49 ha, chiếm 60,65% diện tích đất rừng trên toàn huyện. Trong năm 2013, toàn huyện đã trồng đƣợc 1.054ha rừng trồng sản xuất, bằng 113,4% kế hoạch đề ra, bằng 117,6% so với cùng kỳ năm trƣớc và đã triển khai chƣơng trình trồng cây phân tán đƣợc 75.000 cây keo Tai tƣợng. Đạt đƣợc kết quả trên là do địa phƣơng đã nhận thức đƣợc vai trò của rừng đối với đời sống cũng nhƣ trong sản xuất của con ngƣời, cùng với những quy định, chính sách của Nhà nƣớc, huyện Phú Lƣơng đã thực hiện công tác giao đất, giao rừng cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài. Hầu hết diện tích đất rừng đƣợc giao cho

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất đồi núi trên địa bàn huyện phú lương, thái nguyên (Trang 55)