MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP KHÁC

Một phần của tài liệu Nuôi bò thịt kỹ thuật, kinh nghiệm, hiệu quả (Trang 102)

Đẻ khĩ

Khoảng 5% trường hợp đẻ khĩ do thai to so với độ mở của xương chậu, thế thai khơng bình thường. ở bị tơ do chưa thành thục nên tỷ lệđẻ khĩ cĩ thể cao hơn. Nếu bị đau đẻ trong vài giờ mà chưa thấy bọc nước hoặc chân bê thì kiểm tra bên trong. Nếu một bộ phận của thai lĩ ra (chân) mà sau 2 giờ khơng đẻ ra thì phải kiểm

tra và can thiệp. Nếu tư thế thai bình thường thì dùng thừng kéo bê ra (buộc chân) nếu bê ra ở tư thế khơng bình thường thì gọi bác sỹ thú y can thiệp.

Sĩt nhau

Là nhau cịn sĩt lại sau khi sanh. Thường gặp ở trường hợp sanh non, sanh đơi, sanh khĩ hoặc nhiễm khuẩn do vệ sinh kém. Nếu tử cung bình thường thì tiêm oxytoxin hoặc prostaglandin trong vịng 24 giờ sau khi sanh thì nhau sẽ ra. Nếu phần sĩt nhau khơng được xử lý kịp thời mà để kéo dài 6 -10 ngày và nếu khơng bị nhiễm trùng thì tự nĩ sẽ bị tống ra, tuy nhiên sẽ cĩ sự thối rữa. Đi kèm với đẻ khĩ thường là sĩt nhau kéo dài 2 -3 ngày và thường đi kèm với viêm nội mạc tử cung. Nếu khơng can thiệp sẽảnh hưởng đến sữa, tỷ lệđậu thai chứng độc huyết và cĩ thể chết.

Viêm ni mc t cung

Viêm tử cung hay viêm nội mạc tử cung gây ra bởi nhiều loại vi khuẩn sau khi sanh. Nhìn thấy dịch chảy ra, số lượng màu sắc tùy vào mức độ nhiễm. Nguyên nhân là bị đẻ trong mơi trường vệ sinh kém hoặc tay bẩn cho vào âm hộ bị khi sanh. Để phịng bệnh này cần vệ sinh nơi sanh, tay người đỡđẻ…

T l cha thp

Khoảng trên 5% số bị được thụ tinh nhân tạo trong tình trạng khơng động dục hoặc bị ép phối giống. Những bị lên giống rõ, phối đúng lúc hoặc nhảy tự nhiên thì trên 90% trứng được thụ tinh. Tỷ lệ cĩ chửa sau khi các bác sỹ thú y khám ở 80 ngày chỉ cĩ khoảng 55%. Hầu hết phơi bị mất vào khoảng 14 ngày đầu sau khi phối giống. Sự mất phơi ở giai đoạn sau khoảng 10% và thường thấy ở bị già hơn là bị tơ.

Tỷ lệ cĩ thai thấp cần xem xét: - Bị đực cĩ tỷ lệ thụ thai thấp. - Phát hiện động dục khơng đúng. - Bị cái hoặc quá gầy hoặc quá béo.

- Nuơi dưỡng khơng đúng (năng lượng, protein, xơ, khống và vitamin).

Để tìm đúng nguyên nhân cần phải ghi chép đầy đủ ngày đẻ, ngày động dục, phối giống, điều trị thú y và chẩn đốn cĩ chửa. Điều này giúp cho biết bị nào cĩ chu kỳđộng dục bình thường, khi nào thì phối tinh cho đúng thời điểm.

St sa (Hypocalcaemia)

Gọi là sốt sữa hay bại liệt sau khi sinh (parturienrt paresis) thường xảy trong vịng 3 ngày sau khi sanh hoặc một ngày trước khi sanh nhưng thường là vào ngày sanh. Thường xảy ra ở bị đẻ các lứa sau. Nĩ liên quan với sự tiết sữa sau sanh, một lượng lớn canxi được tiết vào sữa.

Bệnh liên quan đến hàm lượng canxi máu xuống thấp do tụt nhanh từ 10mg/100ml xuống dưới 7mg/100ml.

Triệu chứng đầu tiên là bị run rẩy lảo đảo và khi mức canxi xuống dưới 6mg/100ml thì bị nằm xuống và liệt với các chi duỗi thẳng ra và đầu ngoẹo về một bên. Nếu khơng điều trị kịp thời bị sẽ chết nhanh. Bị phải được đưa vào tư thế nằm thẳng.

Điều trị: với trường hợp bình thường, tiêm dưới da Cancium gluconat và trong nhiều trường hợp tiêm tĩnh mạch. Nhiều con bị lại sau vài giờ và cần điều trị tiếp. Cĩ thể do thiếu hụt cả Mg vì vậy biện pháp điều trị tốt nhất là tiêm kết hợp cả Ca và Mg.

Phịng bệnh: Nuơi khẩu phần thấp Ca ở tháng chửa cuối và trước khi sanh vài ba ngày thì tăng lượng Ca trong khẩu phần.

Bnh thiếu Ma nhê (Hypomagnesaemia)

Bệnh xảy ra do thiếu ma nhê (Mg) trong máu (mức giới hạn khoảng

2mg/100ml). Thường xảy ra ờ bị chăn thả lâu dài trên đồng cỏ thiếu Mg. Bệnh cĩ thể gây chết đột ngột khi chưa nhìn thấy rõ triệu chứng. Ban đầu, bị đi loạng choạng vịng quanh, sủi bọt mép ngã gục xuống và chết. Đất trồng cỏ bĩn nhiều phân kali hoặc than bùn sẽ làm giảm mức Mg trong cỏ. Cho bị ăn khoảng 60g/ngày Cancined Magnesit trong thức ăn hỗn hợp trong vịng 3-4 tuần cĩ thể phịng được bệnh hoặc cho bị ăn tối thiểu 2kg chất khơ cỏ già hay cỏ khơ hoặc rơm rạ cũng tránh được bệnh.

Bnh Ketosis (acetonaemia)

Thường xảy ra vào giai đoạn đầu kì sữa, khi bị mới sanh. Triệu chứng là giảm tính ngon miệng, giảm sữa, mất mùi vị ngọt ở hơi thở và sữa. Cĩ những thể keton (acetone, acetoacetic acid và hydroxybutyric acid) cĩ trong hơi thở và sữa là sản phẩm của quá trình trao đổi chất khơng hồn chỉnh của mỡ dự trữ trong cơ thể. Thường xảy ra khi thức ăn thơ chất lượng kém và trên bị già cao sản.

Phịng bệnh chính là duy trì khẩu phần cao năng lượng ở sáu tuần đầu sau khi sanh. Cĩ thể truyền glucose vào máu.

Bnh chướng hơi d c

Chướng hơi gây ra bởi sự sản sinh bọt bền ở dạ cỏ. Bọt này làm cho khí sinh ra trong quá trình lên men dạ cỏ bị giữ lại khơng thể ợ ra theo đường bình thường và làm tăng áp suất trong dạ cỏ. Nếu khơng can thiệp bị cĩ thể chết vì ngạt thở.

Phịng: Cho ăn cỏ chặt dài, sử dụng các chất chống bọt như thân lá cây đậu phộng, dầu paraphin trong nước uống.

Bnh a chy

Bê con thường bịỉa chảy do nuơi dưỡng khơng đúng, nhiễm lạnh hoặc vệ sinh kém. Nếu bê bịỉa chảy cần xử lí ngay theo cách sau:

- Ngày thứ 1 hịa 9g muối ăn vào 1 lít nước cho uống, dừng cho bú và dừng cho ăn bất kì loại thức ăn gì.

- Ngày thứ 2 trộn lẫn 1,7 lít sữa với 2,6 lít nước chia làm 3 phần cho uống làm 3 lần trong ngày.

- Ngày thứ 3 trộn lẫn 2,6 lít sữa với 1,7 lít nước phân làm 3 phần cho uống làm 3 lần trong ngày.

- Tiếp tục mỗi ngày như vậy cho đến khi bê khỏi hẳn.

Trong trường hợp nặng cĩ thể sử dụng kháng sinh, việc này bác sỹ thú y sẽ quyết định cách điều trị.

Bnh kí sinh trùng bê con

Nuơi bê con theo mẹ, nhốt chung trong đàn đơng, nền chuồng và bãi chăn thả ẩm ướt làm bê dễ bị nhiễm kí sinh trùng đường ruột. Dấu hiệu chỉ ra bê bị nhiễm nội kí sinh trùng (giun, sán..) là đi phân khơng bình thường, chậm lớn, ỉa chảy, xù lơng. Để chẩn đốn chính xác loại kí sinh trùng gì cần lấy mẫu phân xét nghiệm và lựa chọn thuốc điều trị thích hợp. Nơi khí hậu nĩng ẩm cần tẩy ký sinh trùng theo khoảng thời gian 4- 6 tuần cho đến 4 tháng tuổi và chu kỳ 8 tuần cho đến 8 tháng tuổi.

Chương 9

GIT M GIA SÚC VÀ ĐÁNH GIÁ CHT LƯỢNG THT

Một phần của tài liệu Nuôi bò thịt kỹ thuật, kinh nghiệm, hiệu quả (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)