CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA TỶ LỆ SINH SẢN THẤ P

Một phần của tài liệu Nuôi bò thịt kỹ thuật, kinh nghiệm, hiệu quả (Trang 54)

Tình trạng sinh sản kém ở một trại do nhiều nguyên nhân và nhiều yếu tố kết hợp với nhau, cĩ thể chia các nguyên nhân thành các nhĩm sau:

4.4.1. Phát hiện động dục kém

Những đàn mà sự phối giống tự nhiên nhờ bị đực (phối giống khơng cĩ kiểm sốt) thì phát hiện bị cái lên giống và thời điểm phối giống cho bị cái là “cơng việc” của bị đực thả chung đàn. ễÛ những đàn phối giống cho bị cái bằng phương pháp gieo tinh nhân tạo hay dắt bị cái đến cho bị đực nhảy (phối giống tự nhiên cĩ kiểm sốt) thì phát hiện động dục và thời điểm phối giống cho bị cái là cơng việc của người quản lí và kỹ thuật viên. Đây là khâu đầu tiên quyết định thành tích sinh sản của gia súc.

Phát hiện bị động dục cần được tiến hành ít nhất ba lần trong một ngày, vào buổi sáng trước khi thả bị, vào buổi chiều khi bị về chuồng và vào buổi tối lúc khoảng 10 giờ. Các nước nhiệt đới như nước ta, khí hậu nĩng, thời gian động dục của bị ngắn hơn, dấu hiệu động dục thường khơng rõ ràng thì số lần phát hiện động dục cần nhiều hơn và thời gian cho mỗi lần phát hiện động dục cũng dài hơn.

Hầu hết người ta phát hiện thấy bị động dục trong khoảng thời gian mát hơn trong ngày. Buổi trưa là thời điểm nĩng nhất trong ngày, dấu hiệu động dục yếu.

Trong trường hợp phối giống cĩ kiểm sốt, nếu phát hiện động dục khơng tốt thì nhiều lần động dục bị bỏ lỡ vì vậy sẽ kéo dài khoảng cách lứa đẻ. Khoảng cách giữa các lần động dục, hoặc khoảng cách giữa hai lần phối giống 42 hoặc 63 ngày thì cho biết rằng cĩ 1 hoặc 2 chu kì động dục đã bỏ lỡ. Để khơng bỏ lỡ cần biết những biểu hiện của bị cái khi động dục.

4.4.2. Phối giống cho bị khơng đúng thời điểm

Thời điểm phối giống hoặc gieo tinh thích hợp là từ nửa sau của chu kì động dục cho đến khoảng 8 giờ sau khi kết thúc giai đoạn bị cái chịu đực.

Cần phải kiểm tra thường xuyên để biết khi nào bị bắt đầu động dục. Bị động dục vào sáng sớm cĩ thể phối giống vào buổi chiều cùng ngày. Bị được phối giống trong khoảng cuối của chu kì động dục hoặc trong khoảng 6- 8 giờ sau khi kết thúc động dục. Nếu phối giống ở thời điểm bắt đầu động dục hoặc quá muộn sau khi kết thúc động dục thì tỷ lệ đậu thai sẽ thấp.

Bị động dục vào buổi chiều hoặc buổi tối nên phối giống vào sáng hơm sau. Bị động dục vào buổi sáng thì phối vào buổi chiều.

Nếu phối giống trực tiếp thì mang bị cái đến chỗ bị đực ngay sau khi quan sát thấy dấu hiệu động dục.

Để giúp cho người chăn nuơi phát hiện bị lên giống và xác định thời điểm phối giống thích hợp người ta phân chia thời gian động dục cuả bị ra làm 3 giai đoạn. Mỗi giai đoạn cĩ những hành vi biểu hiện khác nhau mà ta cĩ thể quan sát được.

Giai đon trước chu đực

Bị cĩ những biểu ngửi bị khác; cố nhảy lên con khác; tìm kiếm bị cái khác hoặc bị đực (trước 6-10 giờ); bị bồn chồn; thích gần người, gần bị khác hơn thường lệ; thỉnh thoảng kêu rống lên; âm hộ ướt, đỏ và hơi phồng lên; bị khơng đứng yên khi bị bị cái khác hoặc bị đực nhảy lên lưng.

Phối giống ở giai đoạn này là khơng hiệu quả và cĩ thể gây hại. Các hoạt động ở giai đoạn tiền động dục thay đổi nhiều và khơng giống nhau ở các bị. Giai đoạn này cĩ thể kéo dài một thời gian ngắn đến một ngày hoặc hơn.

Giai đon chu đực

Kéo dài từ 8- 12 giờ, bị cĩ biểu hiện đứng yên cho bị khác nhảy lên; bồn chồn và kêu rống thường xuyên; tỏ vẻ dễ gần hơn; tai dựng lên; xương sống lưng cong lên, phần thắt lưng lõm xuống, xương khum cong lên; thường xuyên ngửi cơ quan sinh dục bị khác; âm hộ phồng lên và dịch nhờn tiết ra; mạn sườn lấm bùn và lơng ở khấu đuơi xù lên; tính thèm ăn giảm; thân nhiệt cao hơn (10C); vùng âm hộ và phần dưới đuơi ướt.

Khi bị bị cầm cột thì phát hiện động dục khĩ hơn, bị khơng thể nhảy lên con khác và khơng bị con khác nhảy.

Phối tinh cho bị cái vào nửa sau của giai đoạn này.

Giai đon sau chu đực

Bị cĩ biểu hiện khơng cho con khác nhảy lên lưng; ngửi bị khác và bị bị khác ngửi; dịch trong chảy ra từ âm hộ; đuơi bẩn (do dịch nhầy tiết ra bị khơ dính vào đuơi).

Khoảng 2 ngày sau khi kết thúc giai đoạn động dục, nhiều bị quan sát thấy cĩ máu chảy ra từ âm hộ. Những bị động dục thầm lặng điều này giúp ta dự đốn bị động dục ở chu kì tiếp sẽ xảy ra trung bình 21-2 = 19 ngày sau.

4.4.3. Phối giống lại cho bị sau khi đẻ quá muộn

Thơng thường, bị khỏe mạnh sẽ động dục lại sau khi đẻ 40 ngày. Nếu sau khi đẻ 60 ngày mà khơng thấy bị động dục thì cĩ thể do những nguyên nhân sau:

- Bị đã động dục nhưng khơng ta khơng biết (phát hiện động dục kém). Đây là nguyên nhân chính.

- Bị bị viêm tử cung hoặc u nang buồng trứng, những trường hợp này phải mời nhân viên thú y đến kiểm tra.

- Dinh dưỡng kém, đặc biệt là trong khẩu phần khơng đủđạm và khống chất. Trong thực tế, sau khi đẻ 60 ngày mà khơng thấy bị động dục, thì mời nhân viên thú y đến kiểm tra.

Với bị khỏe mạnh và dinh dưỡng đầy đủ thì cĩ thể phối giống lúc 60 ngày sau khi đẻ.

4.4.4. Chăm sĩc nuơi dưỡng bị cái khơng tốt sau phối giống

Gieo tinh cho bị cái nên thực hiện ở nơi yên tĩnh. Bị cái phải được đối xử tốt, khơng được thơ bạo (khơng đánh đập). Cốđịnh bị chắc chắn (thí dụ trong chuồng ép). Trong lúc chờ dẫn tinh viên hoặc là sau khi gieo tinh bị phải được ở trong chuồng mát, tắm nước mát khi trời nĩng, cung cấp đầy đủ thức ăn và nước uống.

Sau phối giống, bị chăn thả ngồi trời nắng nĩng làm thân nhiệt tăng, dẫn đến giảm tỷ lệ đậu thai và tăng tỷ lệ chết phơi ở những tuần đầu. Nên giữ cho bị ở nơi yên tĩnh và mát mẻ 3 ngày kể từ ngày phối giống.

4.4.5. Quản lí đàn kém

Khơng nắm chắc lí lịch sinh sản của mỗi bị cái, khơng để mắt đến đàn gia súc, khơng phát hiện được bị động dục hoặc khơng phát hiện đúng thời điểm. Khơng ghi chép cẩn thận cá thể nên khơng cĩ thơng tin chính xác đĩ là lỗi thường gặp ở tất cả các trại.

Khi cĩ ghi chép mà thấy bị khơng động dục trong khoảng 60 ngày sau khi đẻ thì nên kiểm tra. Nếu cĩ thể thì sau lần phối giống cuối cùng 70-80 ngày nên tiến hành khám thai để kịp thời phát hiện và sử lí những con khơng cĩ thai mà khơng lên giống lại.

4.4.6. Dinh dưỡng kém

Dinh dưỡng kém nghĩa là cho con vật khơng được cung cấp đầy đủ thức ăn để đáp ứng nhu cầu năng lượng, protein, khĩang và các vitamin. Việc xây dựng và cung cấp cho bị một khẩu phần ăn cân bằng dinh dưỡng theo nhu cầu khơng chỉ giúp bị sản xuất ra nhiều sữa nuơi con mà thành tích sinh sản cũng tốt hơn. Tuy nhiên, khơng nên cho ăn quá nhiều, vì khi bị quá mập làm giảm khả năng sinh sản. Bổ sung muối ăn, bột xương, bột sị dưới dạng khối đá liếm là rất cần thiết, đặc biệt ở bị đang nuơi con.

4.4.7. Thiếu vitamin

Vitamin A rất quan trọng đối với sinh sản. Bị cĩ khả năng tổng hợp vitamin A từ caroten trong thức ăn xanh. Khi thiếu thức ăn xanh, một thời gian dài mùa khơ chỉ cho bị ăn rơm, cỏủ sẽ gây ra thiếu vitamin A.

Khi bị được chăn thả là chủ yếu thì mùa vụ cĩ ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Đặc biệt vào mùa khơ (khi chất lượng đồng cỏ chăn thả thấp) cĩ khả năng xuất hiện những vấn đề về sinh sản. Các ảnh hưởng khác liên quan đến mùa vụ là nhiệt độ và ẩm độ cao. Sự phát hiện bị động dục trở nên rất khĩ. Những ngày cĩ nhiệt độ cao, cần phải chú ý nhiều hơn để phát hiện bị động dục vào thời điểm mát trong ngày.

Trường hợp thiếu cỏ xanh, bị thiếu vitamin A thì sử dụng premix hoặc đá liếm cĩ chứa vitamin A cho bị liếm tự do.

4.4.8. Bệnh tật

Bệnh tật ảnh hưởng đến sinh sản. Đặc biệt là những bệnh lây qua đường sinh dục do phối giống. Khi áp dụng đúng qui trình gieo tinh nhân tạo, phần lớn những bệnh lây qua đường sinh dục cĩ thể ngăn ngừa được. Khơng sử dụng đực giống cĩ bệnh lây qua đường sinh dục. Viêm tử cung cũng làm giảm sinh sản, trường hợp bị bị viêm tử cung thì nhân viên thú y nên thụt rửa tử cung.

ễÛ bị, sự rối loạn hormone làm giảm khả năng sinh sản (trục trặc về động dục và đậu thai). Rối loạn hormone dẫn đến những nang trứng khơng hoạt động hoặc u nang buồng trứng.

4.4.9. Những yếu tốảnh hưởng khác

Bị đực sử dụng cĩ khả năng thụ tinh khơng cao. Cĩ những đực giống ngoại hình đẹp nhưng tinh trùng chất lượng kém, tỷ lệ thụ thai thấp hoặc khơng cĩ khả năng thụ thai. Chỉ nên sử dụng những đực giống đã được kiểm nghiệm về khả năng thụ tinh của tinh trùng.

Chất lượng tinh trùng thấp: Trong gieo tinh nhân tạo, khi tinh trùng khơng được bảo quản hoặc xử lí khơng đúng cách sẽ cĩ nhiều tinh trùng bị chết.

Kỹ thuật gieo tinh sai: dẫn tinh viên cần được đào tạo tốt. Tuy nhiên, khơng phải ai cũng trở thành dẫn tinh viên giỏi nhờ vào huấn luyện. Tư thế và cách tiếp cận bị của dẫn tinh viên là điểm quan trọng. Đối xử thơ bạo với bị trước, sau và trong quá trình gieo tinh cũng là nguyên nhân gây ra tỷ lệ sinh sản thấp.

Một phần của tài liệu Nuôi bò thịt kỹ thuật, kinh nghiệm, hiệu quả (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)