KÍ SINH TRÙNG, MỘT SỐ BỆNH KÍ SINH TRÙNG VÀ VE

Một phần của tài liệu Nuôi bò thịt kỹ thuật, kinh nghiệm, hiệu quả (Trang 99)

Ký sinh trùng là tên gọi chung chỉ một nhĩm sinh vật sống ở trong hoặc ngồi cơ thể con vật, sử dụng chất dinh dưỡng của vật chủđể sống. Ký sinh trùng gây tổn hại cho vật chủ vì:

- Chúng lấy thức ăn từ vật chủ. - Gây tổn hại các mơ của vật chủ.

- Chúng tạo ra những chất độc thấm vào vật chủ gây độc.

Khi ký sinh trùng xâm nhập vào cơ thể động vật chưa gây ra bệnh ngay mà cần thời gian để sinh sơi nảy nở tiếp. Chỉ khi nào ký sinh trùng và chất độc do chúng sinh ra đủ lượng thích hợp thì khi đĩ vật mới ngã bệnh. Khoảng thời gian từ khi nhiễm ký sinh trùng cho đến khi xuất hiện triệu chứng bệnh gọi là giai đoạn ủ bệnh. Giai đoạn này khác nhau ở các bệnh cĩ thể kéo dài từ vài ngày, vài tháng và thậm chí lâu hơn. Tùy thuộc vào vị trí kí sinh trùng sống trong cơ thể vật chủ mà người ta chia ra thành nhĩm nội kí sinh trùng (đường ruột, đường máu) và ngọai kí sinh trùng (ve, ghẻ, rận..).

8.5.1. Ký sinh trùng đường ruột (Giun trịn- Nematodes)

Nội ký sinh trùng sống trong cơ thể động vật tại một hay nhiều cơ quan, gây hại cho vật chủ nhưng một phần vịng đời của chúng ở ngồi. Giun, sán là đại diện của nhĩm ký sinh trùng đường ruột. Bê non rất dễ bị nhiễm giun sán vì cơ thể chúng đang từng bước hình thành sức đề kháng.

Vịng đời ca giun trịn: Giun cái trưởng thành đẻ trứng trong đường ruột của vật chủ. Trứng được thải ra theo phân. Phân là mơi trường tốt cho trứng và ấu trùng. Trứng cũng như ấu trùng khơng chịu được điều kiện khơ. Những ấu trùng này phát triển thành ấu trùng giai đoạn 2 và ấu trùng giai đoạn 3. Giai đoạn 3 ấu trùng phát triển trên đồng cỏ, mưa sẽ giúp chúng thốt ra khỏi phân. ễÛ giai đoạn 3 ấu trùng cĩ khả năng gây bệnh. Chúng khơng thể tự dưỡng hay nĩi cách khác chúng cần vật chủ. Nếu khơng được trâu bị ăn vào thì ít lâu sau ấu trùng này sẽ bị chết. Nếu được nuốt vào bụng chúng phát triển thành giun trưởng thành và đẻ trứng. ễÛ điều kiện thuận lợi, tồn bộ vịng đời của giun hồn thành trong vịng 5 tuần.

Số lượng giun trưởng thành cĩ trong đường ruột ảnh hưởng đến sự phát triển của ấu trùng thành giun trưởng thành. Nếu số lượng giun trưởng thành khá cao thì ấu trùng ít cĩ cơ hội phát triển thành giun trưởng thành và ngược lại. Cơ chế này rất quan trọng cho việc duy trì số lượng giun trưởng thành bên trong vật chủ trong một giới hạn cho phép và tránh sự giảm sút trầm trọng của vật chủ. Tuy nhiên cĩ thể gặp rắc rối khi con vật sống trong một điều kiện bất lợi.

Triu chng thể hiện ra bên ngồi dễ nhận thấy nhất là: chậm lớn, bụng ỏng, đít teo, lơng da khơng bĩng mượt. Thiếu máu, niêm mạc tím tái, giảm tính thèm ăn, đơi khi kèm theo ỉa chảy.

Phương pháp cĩ thể xác định được khi con vật đã bị nhiễm kí sinh trùng đường ruột là kiểm ra phân bằng kính hiển vi.

- Nuơi trong chuồng khơ ráo. Khơng cho bê nằm trên nền đất dơ bẩn cĩ phân của bị lớn. Nuơi dưỡng tốt để tăng khả năng kháng bệnh của bê con.

- Khơng nên thả bê trên cùng một đồng cỏ quá 14 ngày. Sau 2 tuần, số lượng ấu trùng bị nhiễm tăng lên. Lý do là trứng mà con bê thải ra trên đồng cỏ phát triển dần thành ấu trùng gây nhiễm trong thời gian này.

- Giữ bê trong chuồng hoặc chỉ chăn thả chúng trên đồng cỏ dành riêng cho bê chưa chăn thả trâu bị trước đĩ.

- Chăn thả bê trước, chăn thả bị sau. Bê chỉ ăn phần ngọn cỏ vì vậy khơng ăn phải phần cỏ bị nhiễm kí sinh trùng đường ruột. Tuy nhiên trong thực tế cách này rất khĩ thực hiện vì phát sinh thêm nhu cầu rào chắn đồng cỏ.

- Đề phịng kí sinh trùng ở bê cần phải cân nhắc thực hiện các biện pháp nĩi trên.

- Tẩy giun cho con vật vào mùa mưa đề phịng sự nhiễm nặng. Bê khơng được thả ra đồng cỏ nơi cĩ nhiễm kí sinh trùng nặng. Những đồng cỏ sử dụng cho bị gặm liên tục thường bị nhiễm kí sinh trùng nặng. Cách làm sạch những đồng cỏ là phải chăn thả luân phiên, cắt sạch cỏ cũđi trước khi cho bê vào chăn thả.

8.5.2. Giun phổi

Giun phổi trưởng thành dài 5-8cm và sống trong cuống phổi. Giun cái đẻ 200 trứng/ ngày. Khi con vật ho, trứng giun ra theo và được nuốt vào bụng. Trong quá trình di hành qua đường tiêu hĩa, trứng chín và nở ra ấu trùng. Đĩ là lý do tại sao khơng tìm thấy trứng mà chỉ thấy ấu trùng giun phổi ở phân. ễÛ bên ngồi cơ thể, ấu trùng trong phân phát triển thành ấu trùng trưởng thành từ 6 - 7 ngày. Chúng theo cỏ vào dạ múi khế của gia súc, thay đổi một chút ở dạ múi khế, chúng đi vào đường ruột, chui qua thành ruột vào máu và hệ thống lympho. Chúng di chuyển lên phổi, ở đây chúng phá vỡ tĩnh mạch máu và đi vào mơ lympho phổi rồi phát triển thành giun trưởng thành. Quá trình này cần 3-4 tuần.

Tồn bộ vịng đời, bao gồm cả giai đoạn bên ngồi vật chủ cần 4 - 5 tuần dưới điều kiện thuận lợi. Ấu trùng gây nhiễm mẫn cảm với ánh sáng mặt trời và điều kiện khơ.

Triu chng: Đặc biệt với động vật non (bê và bị tơ) thể hiện triệu chứng như ho, suy yếu, giảm tính ngon miệng và giảm trọng lượng. Những vật già đã bị nhiễm trước đĩ đã tạo ra sức đề kháng và chỉ thể hiện ra triệu chứng khi đã bị nhiễm nặng.

Chn đốn: Cĩ thể chẩn đốn sự nhiễm qua phân và nước bọt. Tìm thấy ấu trùng trong phân và nhìn thấy trứng trong nước bọt.

Phịng trị: Sử dụng thuốc chống giun phổi. Sau khi điều trị con vật phải được chuyển đến đồng cỏ sạch tránh tái nhiễm.

Quản lý chăn thả tốt cũng giúp làm giảm sự nhiễm kí sinh trùng đường ruột và giun phổi.

Một loại vaccin là ấu trùng giun phổi đã được xử lý đặc biệt cĩ thể đưa vào cơ thể bê ở 6 tuần tuổi và lặp lại ở 10 tuần tuổi. Trong thời gian này, bê phải được nhốt ở trong chuồng đểđề phịng nhiễm thật. Những con ấu trùng được xử lý như vậy sẽ khơng làm cho con vật ốm nhưng kích thích tạo ra đề kháng. Vào khoảng 2 tuần sau khi xử lý lần cuối con vật cĩ thể được thả ra đồng cỏ. Sự đề kháng sẽ được duy trì khi con vật nhiễm ấu trùng bình thường trong khi chăn thả.

Sán lá phân bố rộng ở hầu hết các tỉnh trong cả nước ta. Nĩ gây bệnh trên bị và cừu. Sán lá gan rất thường gặp ở trâu bị nuơi trên đồng cỏ trũng. Sán trưởng thành sống trong ống dẫn mật của gan. Dạng chưa trưởng thành sống trong mơ của gan. Con trưởng thành dài 8 - 30mm, rộng 4 -13mm. Màu sắc của chúng từ xám bẩn đến nâu sậm.

Vịng đời ca sán lá gan cĩ thể tĩm tắt như sau: Trứng của sán theo ống dẫn mật vào ruột non của vật chủ và được thải ra cùng với phân. Để tiếp tục phát triển, chúng cần phải cĩ vật chủ trung gian là con ốc sên sống ở trong bùn. Chúng trải qua một số giai đoạn phát triển ở ốc sên trước khi chui ra và tự bản thân chúng cĩ dạng nang gắn lên lá cỏ và là ấu trùng gây nhiễm. Khi con vật ăn phải nang này, thành của nĩ bị phân hủy trong đường ruột và hình thành sán non. Sau khi lách qua đường ruột vào thành gan nĩ tồn tại ở gan 6-8 tuần trước khi vào ống dẫn mật.

Tổng thời gian sán phát triển trong vật chủ từ lúc vật chủ nuốt nang tới khi thành thục giới tính khoảng 2,5 -3 tháng. Sán trưởng thành sống được khoảng 1 năm.

Triu chng: khơng đặc trưng. Cĩ thể chẩn đốn nhiễm sán lá gan bằng cách kiểm tra trứng sán trong phân bằng kính hiển vi. Vật giết thịt cĩ thể tìm thấy sán trong gan.

Điu tr: cĩ thể dùng thuốc đặc hiệu và đúng liều. Cĩ thể hạn chế sự lây nhiễm sán lá gan bằng cách tiêu diệt ốc trong mơi trường bằng hĩa chất hoặc tạo mơi trường bất lợi cho ốc sên bằng cách cải thiện hệ thống thốt nước trên đồng cỏ. Vùng đất ẩm bệnh sán lá gan do Fasciola gigantica gây ra làm thiệt hại kinh tế lớn hơn, vì lồi sán này sử dụng sên nước làm vật chủ trung gian.

Một vài loại thuốc trị bệnh kí sinh trùng (Theo JP Berson 7/1997):

- Giun đũa giun trịn đường hơ hấp và tiêu hĩa: Lévamisol chích và uống. - Giun trịn, ruồi rận ghẻ: Ivermectine, liều 0,2 mg/kg thể trọng, tiêm 1 lần. - Sán lá gan: Dovenix.

Theo GS. Leng, dùng Fenonthiazin trộn vào bánh dinh dưỡng để chống giun trịn. Cĩ thể dùng Pentizol 5g/1kg bánh dinh dưỡng hoặc cĩ thể dùng Fenbendazol (rẻ hơn).

8.5.4. Ve

Ve cĩ mặt ở khắp mọi nơi và truyền một số nguyên sinh động vật và virus gây bệnh nguy hiểm cho gia súc. Kiểm sốt ve là một trong những yêu cầu đầu tiên để đạt hiệu quả trong chăn nuơi bị ở nước cĩ khí hậu nĩng. Ngồi việc hút máu chúng cịn gây tổn thương nặng cho vật chủ do chất độc ở nước bọt và lây truyền bệnh.

Vịng đời: Trong quá trình phát triển của ve trải qua các giai đoạn: trứng, ấu trùng, thiếu trùng và ve trưởng thành. Trứng cĩ trên mặt đất, ấu trùng nở ra leo lên lá cỏ bám vào vật chủ. Theo giai đoạn phát triển, ve được phân ra thành: ve một vật chủ, ve hai vật chủ, ve ba vật chủ.

Ve một vật chủ hồn thành tất cả các giai đoạn phát triển của nĩ trên cùng một vật chủ.

Ve hai vật chủ, ấu trùng phát triển thành thiếu trùng trên cùng một vật chủ thứ nhất sau đĩ rụng lơng và thành ve trưởng thành. Ve này tấn cơng vào vật chủ thứ hai.

Ve ba vật chủ thì ở mỗi giai đoạn phát triển nĩ ký sinh trên một vật chủ.

Thời gian cần thiết để hồn thiện ở mỗi loại ve là khác nhau và phụ thuộc vào điều kiện khí hậu. Hầu hết các loại ve nguy hiểm với trâu bị, mỗi giai đoạn phát triển của chúng (ấu trùng, thiếu trùng, ve trưởng thành) trên vật chủ thường là một tuần.

Thời gian tồn tại của mỗi giai đoạn trên mặt đất khi khơng cĩ vật chủ hoặc khơng cĩ nguồn thức ăn đơi khi cĩ thể kéo dài vài tháng.

Các phương pháp kim sốt ve:

- Tiêu diệt ve khi chúng cịn ở trên vật chủ, cĩ thể dùng hĩa chất diệt ve. Sau mỗi lần dùng hĩa chất việc tái nhiễm được ngăn ngừa hoặc giới hạn trong một thời gian.

- Hĩa chất được dùng dưới dạng phun hoặc ngâm. Khi đã kiểm sốt được ve thích hợp thì cũng cĩ khả năng kiểm sốt được ngoại ký sinh trùng khác.

- Ve cĩ thểđề kháng với hĩa chất. Tuy nhiên, việc đề kháng này phải mất nhiều năm. Khi thấy cĩ sựđề kháng thì liều hĩa chất phải tăng lên nhưng điều đĩ sẽ khơng kéo dài được lâu.

- Tốt nhất là cho ra loại hĩa dược cĩ các thành phần hĩa học khác. Khi điều trị khơng hiệu quả khơng cĩ nghĩa là ve gia tăng sức đề kháng. Nhiều cách điều trị như vậy khơng đem lại kết quả.

-Để kiểm sốt ve, xịt thuốc thường xuyên là cần thiết. Khoảng cách giữa hai lần phun phụ thuộc vào mùa vụ, giống trâu bị, hiệu quả của thuốc điều trị. ễÛ những vùng cĩ nhiều ve thơng thường người ta phun mỗi tuần một lần hay 3 tuần hai lần.

- Việc kiểm sốt ve phải được thực hành một cách cẩn thận tỷ mỉ trong chương trình tập huấn ở những vùng cĩ ve đe dọa. Nĩi một cách tổng quát, kiểm sốt ve là một việc khĩ khăn vì sự đề kháng của ve với các loại thuốc khác nhau và sự tồn tại của hố chất trong thịt và sữa.

- Loại thuốc thơng dụng trước đây là dipterex 5 phần ngàn (5g cho 1 lít nước) hoặc gần đây là dung dịch asunton 1,5 phần ngàn (1,5g cho 1 lít nước).

8.5.5. Bệnh nấm (Lác)

Lác (Ring worm) là một bệnh của da và lơng, xảy ra ở tất cả các lồi. Nĩ thường xảy ra dưới điều kiện da ẩm ướt kéo dài và trong vùng nĩng ẩm nhiệt độ cao.

Nguyên nhân: Lác là một loại nấm, nĩ cĩ thể truyền từ con vật này sang con vật khác qua tiếp xúc bởi bàn chải, dây thừng, dây cột. Giĩ và chim cũng cĩ thể tham gia phát tán nấm.

Triu chng: Vết lác rộng khoảng 3 cm và tạo thành bờ sau đĩ chúng trở nên dày hơn, bong ra và bề mặt da lúc đầu ẩm chuyển thành khơ sau đĩ cĩ sự mọc trở lại của lơng. Cĩ thể thấy ngứa nhưng khơng phải do nấm mà do cĩ sự nhiễm khuẩn sau khi vảy nấm bong đi. Vết lác thường xuất hiện ở mũi, tai, mắt. Tồn bộ quá trình này từ khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên đến khi qua khỏi khoảng 4 tháng. Vật đã qua khỏi thì cĩ miễn dịch với nhiều loại nấm trong thời gian dài.

Phịng và tr bnh: Con vật mắc bệnh phải được cách ly ra khỏi đàn. Chải nhẹ nhàng và rửa những vùng lác với thuốc diệt nấm. Bệnh cĩ thể lây cho người nên phải cẩn thận khi tiếp xúc với vật mắc bệnh.

Một phần của tài liệu Nuôi bò thịt kỹ thuật, kinh nghiệm, hiệu quả (Trang 99)