MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM THƯỜNG GẶ P

Một phần của tài liệu Nuôi bò thịt kỹ thuật, kinh nghiệm, hiệu quả (Trang 96)

8.4.1. Bệnh lở mồm long mĩng (FMD)

Lở mồm long mĩng là một bệnh lây lan rất mạnh, đặc biệt với trâu, bị, dê, cừu, lợn. Bệnh này xảy ra ở nhiều nước trên tồn thế giới. Mấy năm gần đây bệnh xảy ra ở nhiều vùng nước ta gây thiệt hại kinh tế lớn.

Nguyên nhân: Bệnh do virus gây ra, đặc điểm lây lan của bệnh là những mụn nước vỡ ra và theo sữa, nước tiểu, nước mũi, chất tiết khác lan trực tiếp từ vật ốm sang vật khỏe. Một cách lây lan gián tiếp khác là qua quần áo, dụng cụ, máng ăn, lơng, sữa và thịt.

Triu chng: Sau khi nhiễm bệnh 2-3 ngày, sốt cao 40-41,5oC, mụn nước phồng lên cĩ chứa dịch màu vàng. Những mụn nước lan nhanh trên tồn bộ niêm mạc miệng, sau đĩ vỡ, dịch tràn ra ngồi và vật rất đau đớn, đơi khi cĩ chảy máu. Cùng thời gian đĩ thấy xuất hiện những mụn nhỏ quanh mĩng chân, cĩ thể làm long mĩng. Con vật đứng lên rất khĩ khăn và di chuyển một cách đau đớn. Cũng cĩ thể thấy những mụn nhỏ ở núm vú, bầu vú sưng và căng. Bị sữa bị bệnh giảm sản lượng sữa, sữa cĩ màu vàng và đắng.

Phịng bnh: Để hạn chế lây lan, những con vật bị bệnh nên giết đi và vật phẩm của chúng đem đốt và chơn. Khơng được chuyển từ vùng này sang vùng khác.

Những vùng nơi mà bệnh đang lưu hành phải tiêm vaccin để hạn chế sự phát tán của bệnh. Sử dụng vaccin đa giá chủng A và Asia 1, tiêm vaccin lặp lại 8 tháng một lần vì thời gian miễn dịch chỉ kéo dài 6-8 tháng.

8.4.2. Bệnh lao (tuberculosis)

Lao là bệnh mà ít nước nào thốt khỏi. Bệnh xảy ra với tất cả các loại động vật kể cả người.

Nguyên nhân: Bệnh lao là do Mycobacterium tuberculosis gây ra trên người, bị và chim. Con vật cĩ thể mang trùng nhiều năm trong ổ lao tại phổi hoặc ở những cơ quan khác. Dưới những điều kiện nhất định các ổ lao vỡ ra và vi khuẩn lao tràn vào cơ thể. Trong giai đoạn này bệnh cĩ thể lây lan và truyền sang con khác. Thường bê bị lây bệnh do bú sữa những bầu vú bị lao. Người cũng cĩ thể bị lây bệnh theo kiểu này. Lao cịn cĩ thể lây truyền qua khơng khí hoặc trực tiếp qua các vết thương. Bệnh hường xảy ra ở thể mãn tính.

Triu chng: ổ lao cĩ thể xuất hiện ở tất cả các cơ quan trong cơ thể. Triệu chứng đặc trưng của bệnh lao khơng rõ ràng mà triệu chứng xuất hiện phụ thuộc vào vị trí của các ổ lao trong cơ thể. Dù vậy khi con vật mất trạng thái bình thường kèm theo viêm tuyến lympho trước hàm, trước vai, phía sau vai và một bên vú người ta thường nghi ngờ con vật bị bệnh lao. Nếu vú nhiễm lao thì sản lượng sữa giảm, hạch vú cứng lên.

Nếu lao phổi thì con vật cĩ tiếng ho khan ngày một nhiều và đau đớn. Đờm cĩ màu vàng nâu hoặc lẫn máu.

Bị bị bệnh lao thì tiêu hủy, khơng điều trị tốn kém và nguy cơ lây nhiễm sang người.

Phịng bnh: Tiêm phịng bệnh lao theo quy định của thú y. Sử dụng vaccin BCG (vaccin chết).

8.4.3. Bệnh nhiệt thán

Nhiệt thán là một bệnh truyền nhiễm chung cho tất cả các lồi gia súc. Bệnh xảy ra trên tồn thế giới nhưng thường thấy ở các nước nhiệt đới hơn là các nước ơn đới.

Nguyên nhân: Bệnh nhiệt thán do vi khuẩn cĩ tên là Bacillus anthracis gây ra. Vi khuẩn này cĩ khả năng hình thành nha bào và nha bào cĩ thể tồn tại trong đất nhiều năm. Con vật bị nhiễm do tiếp xúc với những vật mang mầm bệnh. Bệnh thường ở trạng thái cấp tính và thời gian ủ bệnh thường từ 1 - 3 ngày đơi khi dài hơn.

Triu chng: Vật sốt cao, niêm mạc cĩ màu tối, khĩ thở nghiến răng và gầy yếu, chướng hơi. Giai đoạn cuối của bệnh thấy sưng ở cổ, lưng, sườn và cơ quan sinh dục.

Xuất hiện những mụn ngồi da, đặc biệt là ở trâu bị. Lúc đầu chỗ sưng nĩng và đau sau đĩ lạnh và mất cảm giác. Cĩ thể cĩ máu đen chảy ra ở miệng, mũi, hậu mơn và âm đạo.

Bệnh kéo dài vài giờ hay vài ngày trước khi chết. Vì bệnh phát triển nhanh nên vật chết trước khi biểu hiện triệu chứng.

Phịng bnh: Cĩ thể nhìn thấy vật yếu dần theo thời gian, thơng thường việc điều trị là đã quá muộn để cĩ hiệu quả. Trong những vùng nhiệt thán xảy ra tốt nhất là tiêm vaccin cho cảđàn.

Xác vật chết phải đem đốt. Nơi cĩ xác vật chết phải đốt và tẩy uế cẩn thận. Những người, tiếp xúc với con vật bệnh (cịn sống hay đã chết) hoặc bị những dụng cụ bị nhiễm cần phải được rửa sạch và tiệt trùng cẩn tồn bộ tay chân, quần áo bảo hộ và ủng.

8.4.4. Bệnh Anaplasmosis (bệnh biên trùng)

Anaplasmosis là một bệnh truyền nhiễm ảnh hưởng đặc biệt với trâu bị, cĩ thể xuất hiện ở dê và cừu. Bệnh khơng gây tỷ lệ chết cao nhưng gây thiệt hại kinh tế lớn vì vật mắc bệnh cĩ thể trạng yếu.

Bị Zebu cĩ sức đề kháng với bệnh tốt hơn so với bị ở vùng ơn đới. Hình như vật già dễ mắc bệnh hơn vật non.

Nguyên nhân: Anaplasmosis gây ra do ký sinh trùng sống trong hồng cầu vì vậy được gọi là Anaplasms. Tại Việt Nam tìm thấy 2 loại biên trùng gây bệnh cho bị

Anaplasma marginale và Anaplasma centrale.

Anaplasms được coi là thuộc về rickettiae. Chúng là những con vi sinh vật nhỏ

chỉ cĩ thể sinh sản trong tế bào sống. Bệnh được truyền bởi ve và một số loại ruồi, là vật chủ tự nhiên của Anaplasms.

Triu chng: Giai đoạn bắt đầu của bệnh thường cĩ sự tăng thân nhiệt trong thời gian ngắn sau đĩ lại trở lại bình thường. Nhịp thở nhanh và khĩ khăn, con vật chỉ cĩ dấu hiệu của sự mệt mỏi, ngừng nhai lại, mất tính thèm ăn.

Sau khi xuất hiện được ít lâu cĩ thể nhìn thấy da vàng hoặc tái (do thiếu máu). Thấy con vật ăn đất, dáng đi cứng nhắc, khơng vững và thường đi tiểu. Đơi khi táo bĩn và phân đơi khi cĩ máu hoặc bị bao phủ bởi màng nhầy.

Sưng tuyến lympho, và cĩ sưng quanh mắt. Trong trường hợp mãn tính bệnh cĩ thể kéo dài hơn 2-4 tuần kể từ khi cĩ triệu chứng đầu tiên. Con vật cĩ thể qua khỏi sau vài tuần. Trường hợp cấp tính (ít xảy ra) con vật chết sau 3-4 ngày.

Phịng bnh: Hiện tại chưa cĩ phương pháp nào điều trị hiệu quả, nhưng cĩ thể dùng kháng sinh như oxytetracyclin hoặc chlortetracycline cĩ thể giảm nhẹ bệnh, tuy

nhiên chúng khơng thể loại trừđược tất cả Anaplasms và con vật vẫn cịn mang trùng và cĩ thể bị bệnh trở lại.

Để giảm sự lây lan bệnh, vật ốm phải được cách ly ra khỏi đàn nhốt riêng và cung cấp đủ nước sạch.

Định kì 6 tháng một lần lấy máu kiểm tra, phát hiện bị bệnh để cách ly điều trị. Tiêm phịng (bằng hĩa dược Rivanol và cồn) cĩ thể thực hiện nhưng khơng bảo vệ được một cách triệt để. Chương trình phịng diệt ve tốt cĩ thể giúp cho con vật chống lại bệnh này.

8.4.5. Bệnh uốn ván

Uốn ván là một bệnh nhiễm trùng gây ra cho tất cả động vật và người cĩ đặc điểm là sự co giật và cứng đờ các cơ.

Nguyên nhân: Uốn ván gây ra bởi vi khuẩn Clostridium tetani. Chúng xâm nhập vào cơ thể qua các vết thương. Trong vết thương chúng sinh ra độc tố, độc tố theo máu đến não, tại đây chúng gây ra sự đáp ứng quá khích đối với những kích thích thơng thường, vì vậy mà xảy ra ngay lập tức sự co giật của cơ.

Triu chng: Giai đoạn ủ bệnh kéo dài một đến hai tuần nhưng đơi khi cĩ thể dài hơn. Dấu hiệu đầu tiên của bệnh là sự co cứng tăng lên dẫn đến mất khả năng nhai và cử động của tai, đi lại trở nên khĩ khăn. Cơ dưới da cĩ cảm giác cứng. Bởi vì cĩ sự co giật các cơ hơ hấp nên nhịp thở nơng và nhanh khác thường. Trong trường hợp đĩ con vật chết do nghẹt thở. Trước khi chết con vật sốt cao. Sau khi bắt đầu cĩ triệu chứng đầu tiên đến khi chết kéo dài 5 - 10 ngày. Đối với các con vật non thời gian này ngắn hơn. Bệnh cĩ thể kéo dài vài tháng hoặc con vật cĩ thể qua khỏi được.

Phịng và tr bnh: Điều trị bệnh uốn ván hết sức khĩ khăn và khơng hiệu quả. Tuy nhiên, cĩ thể tiêm kháng huyết thanh và peniciline để giúp cho việc tiêu diệt vi khuẩn. Dùng thuốc làm dịu đi sự co cơ.

Phịng bệnh tốt nhất là vệ sinh da sạch sẽ trước và sau khi phẫu thuật. Tránh khơng cho các vết thương bị nhiễm trùng hay dơ bẩn. Vết thương do đinh gỉ hay kim loại gỉ gây ra cần hết sức chú ý. Sau khi phẫu thuật, phải lập tức tiêm kháng huyết thanh để con vật cĩ miễn dịch thụđộng. Đặc biệt, ngựa rất mẫn cảm với bệnh này.

Tiêm phịng vaccin uốn ván.

8.4.6. Bệnh ung khí thán

Ung khí thán là một bệnh nhiễm trùng nhưng khơng lây lan. Bị non (6 tháng đến 3 năm) rất mẫn cảm. Bệnh trở thành cấp tính sau giai đoạn từ một đến 3 ngày. Bệnh thường gặp trên tồn thế giới.

Nguyên nhân: Bệnh ung khí thán do vi khuẩn cĩ tên là Clostridium chauvoci gây ra. Khi điều kiện bất lợi, loại vi khuẩn này cĩ thể tạo thành nha bào và tồn tại trong đất một thời gian dài. Bệnh nhiệt thán xảy ra ở những nơi cĩ nhiều nha bào tồn tại trong đất. Nha bào đi vào cơ thể qua vết thương hoặc những nơi tổn thương. Cũng cĩ khi nha bào đi vào cơ thể bằng đường miệng. Trong cơ thể nha bào biến đổi thành vi khuẩn và bắt đầu sinh sản.

Triu chng: Dấu hiệu đầu tiên của bệnh là con vật khĩ chịu, sốt và đi khập khiễng. Sau một thời gian ngắn xuất hiện sưng cục bộ hoặc tồn thân, thường là ở những vùng cĩ cơ bao phủ nhưđùi mơng, vai, ức và ngực. Lúc đầu nơi sưng thấy nĩng và đau, sau thấy lạnh và mất cảm giác. Da của con vật cứng, khơ, cĩ màu tối thậm chí đen. Khi ấn tay vào thấy cĩ tiếng kêu lắc rắc khác thường. Dùng tay vỗ vào chỗ sưng nghe thấy âm trống. Con vật cũng cĩ biểu hiện đau, khĩ thở và đau bụng. Con vật chết

sau 6 -80 giờ. Nhiều con chết nhanh đến nỗi chưa kịp biểu hiện triệu chứng.

Phịng và tr bnh: Đối với những con đã bị nhiễm bệnh thì việc điều trị sẽ khơng đạt hiệu quả. Khi con vật chết phải đem đốt nếu khơng nha bào sẽ tồn tại trong đất nhiều năm. ở vùng cĩ bệnh xảy ra thì tiêm phịng cho những con vật từ 6 tháng đến hai năm tuổi.

Một phần của tài liệu Nuôi bò thịt kỹ thuật, kinh nghiệm, hiệu quả (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)