CƠ QUAN TIÊU HĨA VÀ SỰ TIÊU HĨA THỨC Ă NỞ BỊ

Một phần của tài liệu Nuôi bò thịt kỹ thuật, kinh nghiệm, hiệu quả (Trang 78)

Trâu, bị, dê, cừu là những động vật nhai lại, cĩ cấu tạo cơ quan tiêu hĩa đặc biệt, nhờđĩ mà chúng cĩ thể sống chỉ bằng cỏ, cây, thực vật. Cơ quan tiêu hĩa của động vật nhai lại gồm cĩ: miệng, lưỡi, thực quản, dạ dày, ruột non và ruột già.

7.1.1. Miệng và thực quản

Bị khơng cĩ răng cửa hàm trên, thức ăn được lấy vào miệng nhờ lưỡi dài, linh động, cuốn thức ăn vào miệng. Khi gặm trên đồng cỏ, bị dùng lưỡi vơ thức ăn vào miệng, cùng với hàm bứt thức ăn. Thức ăn được nhào trộn qua loa trong khoang miệng để tẩm nước bọt rồi tống xuống dạ cỏ. Tuyến nước bọt nằm ở trong xoang miệng và tiết ra nước bọt với pH kiềm 8,2. Thức ăn nuốt xuống dạ dày qua thực quản trong trạng thái rất thơ. Sau đĩ thức ăn thơ từ dạ cỏ được ợ lên nhai lại. Một ngày bị cần khoảng 7-8 giờ để nhai lại. Khi nhai lại bị tiết nước bọt, vì vậy cĩ tác dụng trung hịa axit ở dạ cỏ.

Từ đặc điểm này, khi cấp thức ăn cho bị tại chuồng ta phải chặt ngắn rơm cỏ (8- 10cm) để bị thuận lợi trong quá trình lấy thức ăn và nuốt thức ăn xuống dạ dày.

7.1.2. Dạ dày của bị

Bị thuộc nhĩm động vật nhai lại, cĩ dạ dày “kép” gồm cĩ 4 ngăn, nhờ vậy mà chúng cĩ thể sử dụng cĩ hiệu quả các loại thức ăn thơ như rơm cỏ và biến chúng thành những chất dinh dưỡng cho cơ thể. Bốn ngăn đĩ là: Dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế. Dạ múi khế là dạ dày thực tương tự như dạ dày heo (động vật dạ dày đơn), ba ngăn cịn lại gọi chung là dạ dày trước.

D c, d t ong: Là hai phần của dạ dày nhưng giữa chúng chỉ cĩ một vách ngăn nhỏ và chức năng của chúng trong dạ dày cũng khơng khác biệt vì thế người ta thường gộp chung dạ cỏ và dạ tổ ong trong vai trị tiêu hĩa. Dạ cỏ và dạ tổ ong chiếm dung tích 80-85% tồn bộ dạ dày và khoảng 50% thể tích xoang bụng. Chất chứa trong dạ cỏ và dạ tổ ong được trộn lẫn một cách tự do. Thành của dạ tổ ong cĩ cấu trúc kiểu rỗ tổ ong và thường tìm thấy vật cứng như đinh, sắt ở đây. Dạ cỏ vừa là nơi dự trữ thức ăn, vừa là “nồi lên men” khổng lồ. ễÛ đây cĩ hàng tỷ vi sinh vật dạ cỏ tấn cơng và bẻ gãy những phần tương đối khĩ tiêu hĩa của thức ăn. Chính dạ cỏ là cơ quan cung cấp cho động vật nhai lại khả năng chuyển hĩa cellulose, hemicellulose (từ cỏ rơm) thành năng lượng.

D lá sách: Sau khi được lên men ở dạ tổ ong và dạ cỏ, thức ăn đi xuống dạ lá sách. Dạ lá sách hoạt động như một chiếc bơm lọc nước và thức ăn nhuyễn. Phần thức ăn cịn thơ khơng được phép đi vào dạ lá sách. Đây cũng là nơi hấp thu nước, khống và nitrogen.

D múi khế: Đây là dạ dày thực vì ở đây tiết ra dịch dạ dày gồm HCl, enzyme tiêu hĩa pepsin và renin. ở bê mới sinh dạ múi khế chiếm khoảng 80% thể tích tồn dạ dày, trong khi bị trưởng thành tỷ lệ này chỉ cịn khoảng 10%. Thức ăn xuống đây chỉ tồn tại từ 1-2 giờ.

Bê mới sanh, các dạ dày trước chưa phát triển nên nĩ được coi như động vật dạ dày đơn. Trong những tháng đầu mới sanh, bê bú sữa và sữa đi thẳng xuống dạ múi khế mà khơng phải qua dạ dày trước nhờ một cơ chếđặc biệt. Cùng với sự lớn lên của bê, bê bắt đầu nhấm nháp cỏ rơm, dạ dày trước nhanh chĩng phát triển và hồn thiện chức năng vào lúc 6 tháng tuổi để tiêu hĩa cỏ rơm.

7.1.3. Vi sinh vật dạ cỏ

Trong dạ cỏ cĩ hàng tỷ tỷ vi sinh vật gồm vi khuẩn, thảo trùng (protozoa) và nấm. Vi sinh vật dạ cỏ thực hiện hai chức năng quan trọng:

- Giúp vật chủ tiêu hĩa thức ăn. Các vi sinh vật này thực hiện quá trình tiêu hĩa đầu tiên. Cĩ hai nhĩm vi sinh vật chủ yếu đĩ là nhĩm phân giải chất xơ và nhĩm phân giải chất bột đường. Nhĩm vi sinh vật phân giải xơ phát triển tốt trong mơi trường pH từ 6,7 (dao động từ 6,2-7,2). Chúng biến đổi xơ (mà chủ yếu là cellulose) của thức ăn thành các axit hữu cơ như axit axetic, axit propionic, axit butyric (cĩ tên gọi chung là các axit béo bay hơi). Những axit béo này cung cấp cho vật chủ 60 - 80% nhu cầu năng lượng. Sự tiêu hĩa thức ăn, mà chủ yếu là thức ăn thơ, nhờ vi sinh vật dạ cỏ ở động vật nhai lại cĩ tầm quan trọng và ý nghĩa thực tế to lớn. Đĩ cũng là lí do tại sao chúng ta cĩ thể nuơi chúng chủ yếu bằng cỏ, rơm. Nhĩm vi sinh vật phân giải tinh bột thích hợp với mơi trường acid hơn. Chúng biến đổi chủ yếu chất bột đường và một phần chất xơ thành các axit béo bay hơi. Các axit béo bay hơi này được con vật hấp thu và sử dụng như một nguồn năng lượng cho hoạt động của cơ thể và cho tích lũy mỡ. Chúng biến đổi protein thành các axit amin thậm chí thành ammoniac, cacbonic và cả các axit béo bay hơi. Chúng tạo nên các axit amin mới (kể cả các axit amin khơng thay thế), lấy chất dinh dưỡng từ thức ăn để tổng hợp nên cơ thể chúng. Quá trình sinh sản của vi sinh vật trong dạ cỏ rất nhanh (vài giờ là cĩ một thế hệ mới), sau đĩ chúng theo thức ăn xuống dạ múi khế, tại đây chúng được tiêu hĩa và trở thành nguồn protein cho vật chủ.

- Vi sinh vật dạ cỏ tổng hợp nên những chất dinh dưỡng cho vật chủ, các vitamin nhĩm B, vitamin K và tất cả các axit amin thiết yếu. Chúng thậm chí cĩ khả năng sử dụng những hợp chất nitơ phi protein như urea, hoặc những chất chứa nitơ khác, hoặc những protein thiếu một hoặc nhiều axit amin để biến các hợp chất đĩ thành những chất dinh dưỡng cĩ giá trị hơn. Đây cũng là lí do tại sao ta cĩ thể cho bị ăn urea.

Như vậy nhờ vi sinh vật ở dạ cỏ đã biến rơm cỏ thành những chất dinh dưỡng hữu ích mà con vật sử dụng được. Biến đổi được chất chứa nitơ khơng phải là protein (như urea) hoặc protein chất lượng kém thành các axit amin và protein chất lượng cao. Đĩ cũng là lí do tại sao ta cĩ thể nuơi bị chỉ bằng rơm cỏ, bổ sung urea hoặc thức ăn protein chất lượng kém mà vẫn thu được thịt, sữa cĩ chất lượng dinh dưỡng cao.

7.1.4. Ruột non

Là phần tiếp theo của ống tiêu hĩa, nơi xảy ra quá trình tiêu hĩa thức ăn bởi enzyme, các dịch tiết ra từ tuyến tụy, mật. Sự tiêu hĩa diễn ra ở phần trên của ruột non. Sản phẩm cuối cùng của sự tiêu hĩa được hấp thu ở phần cuối của ruột non.

7.1.5. Ruột già

Là đoạn cuối của ống tiêu hĩa, nơi chứa chất thải của thức ăn khơng được tiêu hĩa và tống chúng ra ngồi. Đây cũng là nơi hấp thu nước, khống và nitrogen.

Một phần của tài liệu Nuôi bò thịt kỹ thuật, kinh nghiệm, hiệu quả (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)