Hoàn thiện chính sách sản phẩm

Một phần của tài liệu Áp dụng Makerting Mix trong hoạt động kinh doanh lữ hành tại Công ty Điều hành Hướng dẫn du lịch Vinatour (Trang 60)

II Một số biện pháp hoàn thiện Makerting-Mix Tại

1. Hoàn thiện chính sách sản phẩm

Qua việc nghiên cứu thực hiện các chơng trình tại công ty, theo em công ty Vinatour cần quan tâm đến một số vấn đề sau:

-Cần nhận thức rõ yêu cầu của khách khi xây dựng chơng trình bởi lẽ cùng một chơng trình có những đoàn khách thì cho rằng thế là quá dài khi nghỉ ở một điểm này, trong khi đó có những đoàn khách khác lại cho rằng ở lại đó quá ngắn cha đủ để thởng thức hết vẻ đẹp ở đây.

-Cần chú ý tới đặc điểm nghề nghiệp của khách trong xây dựng chơng trình. đặc điểm này chi phối đặc điểm tiêu dùng của khách. Thực tế nghề nghiệp của khách không phải là khó biết từ ban đầu bởi lẽ công ty chính là ngời trực tiếp lo thủ tục nhập cảnh và visa cho khách. Những thông tin này đợc nêu rất rõ trong danh sách khách.

-Nhắc nhở cho khách một số điện thoại và địa chỉ cần thiết nh số điện thoại của công ty, của hớng dẫn viên, bệnh viện Quốc tế, Đại sứ quán ... đồng thời công ty nên cử một ngời luôn luôn trực điện thoại (gần nh 24/24h) để giải quyết những thắc mắc trong quá trình đi du lịch.

Vậy công ty cần có các biện pháp để hoàn thiện chính sách sản phẩm. Cụ thể:

*Biện pháp duy nhất để hoàn thiện chính sách sản phẩm là việc nâng cao chất lợng chơng trình du lịch, việc thu hút khách du lịch đã khó việc làm cho khách du lịch quay trở lại với công ty lần thứ hai lại càng khó hơn. Biện pháp đẩy mạnh hoạt động lữ hành có hiệu quả nhất, lâu dài nhất đó chính là sự bảo đảm việc nâng cao chất lợng phục vụ khách du lịch, bao gồm: nâng cao chất lợng chơng trình và chất lợng của từng dịch vụ trong chơng trình.

-Chất lợng của chơng trình là cái mà khách du lịch thực sự cảm thấy thoải mái sau chuyến đi, rằng những cái họ đã đợc thởng thức cái tinh tế nhất về văn hoá hay chiêm ngỡng những phong cảnh tuyệt đẹp của núi rừng, của vùng đất mà họ đã qua. Để thực hiện đợc điều đó, công ty cần chú ý đến những điểm sau:

+ Cần xác định rõ tính chất chủ đạo của chơng trình du lịch định lập để từ đó biết “gia giảm” các yếu tố cấu thành của một sản phẩm một cách phù hợp (ví dụ: nếu một chơng trình du lịch thiên về văn hoá cần gia tăng các yếu tố văn hoá) . + Trong một chơng trình du lịch, cần thiết kế sao cho càng về cuối chơng trình, khách du lịch càng có ấn tợng bất ngờ hơn, thú vị và sâu sắc hơn.

+ Chơng trình hợp lý, xen kẽ những ngày đi thăm nhiều với những ngày nghỉ ngơi th giãn.

+ Hạn chế tối đa việc lặp lại các cung đờng trong một chơng trình du lịch, nếu không thể nên sử dụng các phơng tiện giac thông khác, tránh sự nhàm chán.

- Về chất lợng các dịch vụ

+ Có sự lựa chọn giữa các cơ sở cung cấp, tìm ra những cơ sở có chất lợng phục vụ tốt.

+ Phối hợp nhịp nhàng và kiểm tra chặt chẽ dịch vụ của các cở sở cung cấp. Biện pháp thứ hai là công ty nên có những sản phẩm mới, cũng nh con ngời sản phẩm cũng phải trải qua một chu kỳ sống, bắt đầu từ pha triển khai, tăng trởng, chín muồi (bão hoà) và suy thoái. Sản phẩm lữ hành cũng không nằm qui luật đó. Khi các sản phẩm cũ đã ở trong tình trạng suy thoái, doanh thu và thị phần của công ty co mạnh, lợi nhuận giảm đi thì việc xuất hiện sản phẩm mới là cần thiết. Một lý do khác, khách du lịch ngày nay nhất là khách du lịch quốc tế ngày càng tăng tính chọn lọc khi mua các chơng trình du lịch, thị trờng du lịch Việt Nam lại có quá nhiều sản phẩm “bắt chớc” nh chơng trình Hà Nội - Hạ Long, Hà Nội - Ninh Bình, Hà Nội - Huế - Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh - Đà Lạt... điều này làm nảy sinh sự nghi ngờ trong khách du lịch, liệu các chơng trình du lịch của công ty lữ hành này có khác gì với Công ty lữ hành kia không? Do đó đòi hỏi Công ty phải có sản phẩm mới để thu hút khách.

Căn cứ vào mục tiêu của Công ty mà có những sản phẩm mới cho phù hợp: - Mục tiêu của Công ty là giữ phần thị trờng để cải tiến các sản phẩm hay có nghĩa là làm sống lại sản phẩm hiện có.

- Mục tiêu của Công ty là mở rộng thị phần trên thị trờng, duy trì vị trí của Công ty trên thị trờng: nên cần có một sản phẩm mới đích thực (có nghĩa là sản phẩm đó thực sự mới và duy nhất).

Ngoài hai biện pháp trên, đa dạng hoá sản phẩm cũng là một cách để hoàn thiện chính sách sản phẩm của công ty. Thực tế, ở công ty Vinatour hiện nay còn có ít các chơng trình du lịch so với qui mô của công ty trên thị trờng, do vậy để giữ

Đối với những Công ty lữ hành, nguồn khách du lịch thờng đa dạng, đủ mọi thành phần và lứa tuổi, quốc tịch khác nhau. Sự khác nhau về trình độ văn hoá, khả năng kinh tế, sở thích, quốc tịch.... dẫn đến sự cảm nhận khác nhau về chơng trình du lịch. Do vậy, đa dạng hoá sản phẩm là điều kiện cần thiết đối với một công ty lữ hành. Công ty nên xây dựng thêm các tour theo các loại hình: du lịch sinh thái, du lịch đến với các bản làng, du lịch sông nớc.... theo các chủ đề du lịch văn hoá, du lịch tham quan thắng cảnh, du lịch thể thao, du lịch thơng nhân, du lịch cho các đoàn khảo sát của các hãng du lịch Quốc tế...

Tóm lại đối với các chính sách chủng loại sản phẩm của mình, công ty vẫn phải xác định hệ thống sản phẩm chủ yếu vẫn là các chơng trình du lạch chọn gói với các chơng trình du lịch truyền thốnh nh: Hà Nội-Hạ Long, các chơng trình du lịch thăm chiến trờng xa... các chơng trình du lịch này cần đợc củng cố hoàn thiện bằng chất lợng cao và giá cả hợp lý. Chi nhánh nên thờng xuyên khảo sát lại các tuyến điểm có chơng trình nhằm thay đổi một cách linh hoạt nội dung cũng nh hình thức của chơng trình, nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của khách.

Bên cạnh đó, công ty cần luôn luôn biến đổi chủng loại sản phẩm nhằm thoả mãn sự thay đổi liên tục về nhu cầu của khách du lịch.

+ Với các chơng trình du lịch một ngày: Do hạn chế về mặt thời gian và không gian nên công ty có thể "làm mới" bằng cách: thay đổi các tuyến điểm mới, hoặc sắp lại trật tự của chơng trình, hoặc có thể thay đổi phơng tiện vận chuyển cùng loại.

+ Với các chơng trình du lịch ngắn ngày: Thông thờng các chơng trình du lịch dạng này cũng khó có thể thay đổi linh hoạt đợc. Tuy nhiên, công ty vẫn tập trung khai thác những điểm du lịch đặc trng nổi tiếng nh Vịnh Hạ Long, Sa Pa, Huế .... làm cốt lõi của chơng trình. Còn những tuyến điểm du lịch phụ trội có thể thay đổi tuỳ theo yêu cầu của khách du lịch.

+ Với các chơng trình du lịch dài ngày, sự thay đổi linh hoạt đợc áp dụng dễ dàng hơn. Dựa vào nhu cầu của khách du lịch, công ty có thể thay đổi loại hình du lịch hoặc kết nối các tuyến điểm du lịch để làm mới sản phẩm của mình. Chẳng hạn đối với các chơng trình du lịch đặc biệt: "Thăm chiến trờng xa" trong tơng lai nhu cầu sẽ bão hoà, nguồn khách có khả năng cạn kiệt. Nên chăng công ty chuyển sang thể loại chơng trình du lịch: du lịch kết hợp với học tập lịch sử cho sinh viên, học sinh hay sang thể loại du lịch tìm hiểu văn hoá bản địa...

Còn đối với việc đổi mới chủng loại sản phẩm, công ty có thể đa những sản phẩm cũ xâm nhập thị trờng mới. Chẳng hạn đối với mảng thị trờng nội địa hầu nh còn bỏ ngỏ, công ty nên đa chơng trình hiện có phù hợp với nhu cầu của khách du lịch trong nớc để xâm nhập thị trờng này.

Một phần của tài liệu Áp dụng Makerting Mix trong hoạt động kinh doanh lữ hành tại Công ty Điều hành Hướng dẫn du lịch Vinatour (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w