Môi trờng kinh doanh của công ty Vinatour

Một phần của tài liệu Áp dụng Makerting Mix trong hoạt động kinh doanh lữ hành tại Công ty Điều hành Hướng dẫn du lịch Vinatour (Trang 31)

1.Môi trờng vĩ mô của công ty Vinatour.

1.1. Môi trờng kinh tế và nhân khẩu

Môi trờng kinh tế trớc hết phản ánh qua tốc độ tăng trởng kinh tế nói chung về cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng. Tình hình đó có thể tạo nên tính hấp dẫn về thị trờng và sức mua khác nhau đối với các thị trờng khác nhau. Sau những năm chuyển đổi nền kinh tế, Việt Nam đã thực sự có những dấu hiệu đáng mừng. Với tỷ lệ phát triển hàng năm trên dới 8.5%, nền kinh tế Việt Nam có thể đánh giá là đang phát triển sôi động. Nền kinh tế phát triển dẫn tới đời sống nhân dân đợc nâng cao, nhu cầu du lịch trong nhân dân ngày càng phát triển.

Với dân số khoảng 80 triệu ngời, Việt Nam có một thị trờng lao động rộng lớn và cha đợc khai thác nhiều. Quan trọng hơn đây là một thị trờng lao động có chất lợng cao với những cán bộ và công nhân có trình độ cao và khéo léo với ngành du lịch, một ngành đòi hỏi có lợng lao động lớn thì đây là một thận lợi lớn.

Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam á- khu vực diễn ra các hoạt động du lịch sôi nổi. Việt Nam có vị trí thuận lợi để sớm hoà nhập vào sự phát triển du lịch của thế giới và khu vực.

Bên cạnh những thuận lợi đó, ngành du lịch Việt Nam cũng có không ít khó khăn đó là tình trạng lạc hậu của cơ sở hạ tầng, kinh nghiệm, điều đó cản trở đến sự phát triển du lịch. Tuy nhiên nó đã và đang đợc khắc phục.

1.2. Môi trờng chính trị và pháp luật

Môi trờng chính trị là một trong những yếu tố có ảnh hởng mạnh tới các quyết định marketing của công ty. Môi trờng chính trị bao gồm hệ thống luật và văn bản dới luật, các công cụ chính sách của nhà nớc, tổ chức bộ máy và cơ chế điều hành của Chính phủ và các tổ chức chính trị xã hội. Sự tác động của môi trờng chính trị tới các quyết định marketing phản ánh sự tác động của chủ thể quản lý vĩ mô tới kinh doanh của công ty. Việt Nam có nền chính trị ổn định thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nói chung và du lịch nói riêng.

Xác định tầm quan trọng của công nghệ du lịch trong thời kỳ đổi mới, Nhà nớc đã có nhiều chính sách khuyến khích phát triển du lịch. Tổng cục du lịch đã đ - ợc thành lập lại với chức năng quản lý Nhà nớc về du lịch. Nhà nớc còn đa ra một loạt chính sách về quản lý du lịch, nhắm đa hoạt động du lịch vào một hệ thống qui củ đảm bảo cho sự phát triển có hệ thống. Hoạt động kinh doanh du lịch đợc mở rộng và quy về các cơ sở du lịch quản lý.

Đối với hoạt động lữ hành, Nhà nớc đã và đang chấn chỉnh lại hoạt động kinh doanh lữ hành, đặc biệt là lữ hành Quốc tế, thông qua việc cấp giấy phép cho các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành. Công ty Điều hành Hớng dẫn Du lịch Vinatour là một công ty đợc phép kinh doanh lữ hành quốc tế và nội địa đầu tiên, đây là một thuận lợi của công ty. Nhng cho đến nay cả nớc đã có 104 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế và 288 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa. Điều đó cho thấy khó khăn của công ty Vinatour vì có nhiều đối thủ cạnh tranh, đó là ch- a kể đến còn nhiều tổ chức cá nhân không có giấy phép vẫn kinh doanh lữ hành quốc tế, và có các doanh nghiệp t nhân trong nớc kết hợp với các tổ chức nớc ngoài núp bóng kinh doanh trái phép.

Ngoài ra, Nhà nớc đã ban hành luật về quảng cáo, các chính sách về kiểm soát giá, chống độc quyền.

Việt Nam mở cửa, hoà nhập với nền kinh tế thế giới, bạn bè trên thế giới biết đến và mong muốn đợc đến tận nơi tìm hiểu, song thủ tục hành chính cho khách tới Việt Nam còn nhiều phức tạp (có khi mất cả tháng) gây trở ngại cho khách du lịch tới Việt Nam. Tuy nhiên, để nâng cao chất lợng quản lý, phục vụ khách các công ty lữ hành quốc tế đã tiến hành nối mạng thông tin với Tổng cục du lịch và có quan hệ tốt với Bộ Công An, Cục Hải Quan.

1.3. Môi trờng văn hoá- xã hội

Văn hoá đợc hình thành trong những điều kiện nhất định về vật chất, môi tr- ờng tự nhiên, khí hậu, các kiểu sống, kinh nghiệm lịch sử của cộng đồng và sự tác động qua lại của các nền văn hoá. Văn hoá là vấn đề khó nhận ra và hiểu thấu đáo,

mặc dù nó tồn tại ở khắp mọi nơi và tác động thờng xuyên tới kinh doanh của doanh nghiệp và các quyết định marketing của nó.

Khi mà nền kinh tế đi vào ổn định và phát triển, đời sống con ngời đợc nâng lên thì ngời ta chú trọng đến những nhu cầu cao cấp nh nghỉ ngơi, giải trí và đi du lịch. ở Việt Nam hiện nay quan điểm của dân c về ngành dịch vụ và du lịch đang phát triển theo xu hớng thuận lợi cho kinh doanh.

Đối với du lịch, văn hoá- xã hội không chỉ là môi trờng mà còn là tài nguyên. Việt Nam có một nền văn hoá mang đậm đà bản sắc dân tộc. Đây là điểm thuận lợi cho phát triển du lịch. Văn hoá cổ Việt Nam đã để lại nhiều công trình văn hoá kiến trúc đặc sắc, đặc biệt khu di tích cố đô Huế đã đợc UNESCO công nhận là Di sản văn hoá. Ngoài ra, Việt Nam còn có các lễ hội dân gian cổ truyền, các lễ hội của các dân tộc thiểu số... Điều đó thực sự lôi cuốn các khách du lịch quốc tế.

Đây là lợi thế cho các nhà kinh doanh lữ hành xây dựng những chơng trình du lịch hấp dẫn.

1.4. Môi trờng tự nhiên

Môi trờng tự nhiên bao gồm hệ thống các yếu tố tự nhiên ảnh hởng nhiều mặt tới các nguồn lực đầu vào cần thiết cho các nhà sản xuất kinh doanh và chúng có thể gây ảnh hởng cho các hoạt động marketing trên thị trờng. Đối với kinh doanh du lịch, môi trờng tự nhiên đóng vai trò quan trọng, nó tạo nên tài nguyên du lịch tự nhiên, hơn nữa môi trờng tự nhiên trong sạch là yêu cầu đầu tiên để thu hút khách. Nớc ta là một nớc giầu tài nguyên du lịch tự nhiên. Bờ biển nớc ta trải dài 3260km với rất nhiều bãi biển, vũng, vịnh, trong đó có những vịnh nổi tiếng nh Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh, đã đợc UNESCO công nhận di sản thiên nhiên thế giới), Bái Tử Long, Cát Bà với trên 300 hòn đảo lớn nhỏ. Việt Nam là đất nớc thuộc vùng nhiệt đới, bốn mùa xanh tơi thuận lợi cho việc du lịch, đó là một u đãi của thiên nhiên đối với ngành du lịch Việt Nam. Ngoài ra, nớc ta còn có nguồn nớc khoáng và rừng khá phong phú, rừng chiếm 9,3 triệu ha (28% diện tích toàn quốc) với nhiều loại động thực vật quý hiếm không chỉ có ý nghĩa lớn về mặt kinh tế, sinh thái mà còn có ý nghĩa lớn đối với du lịch.

Tuy nhiên với môi trờng tự nhiên thuận lợi nh vậy chúng ta không biết sử dụng một cách hợp lý đi đôi với bảo vệ thì chính nó sẽ trở thành khó khăn. Trong những năm gần đây sự phát triển ồ ạt, không qui hoạch của du lịch cả nớc đã gây ra tình trạng ô nhiễm môi trờng tự nhiên nghiêm trọng, ảnh hởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của công ty. Nhiều nơi đang bị ô nhiễm mà khách du lịch tránh xa nh Đồ Sơn, Sầm Sơn, nhiều nơi khác đã bắt đầu có dấu hiệu đó nh Chùa Hơng, Ao Vua... Nhiều dấu hiệu về ô nhiễm môi trờng đã xuất hiện ở rất nhiều điểm du lịch mà khách du lịch đã phàn nàn. Điều đó góp phần lý giải tại sao mật độ khách

2. Môi trờng vi mô của công ty Vinatour

2.1. Các yếu tố và lực lợng bên trong công ty

Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống marketing là sáng tạo ra các sản phẩm để cung cấp cho thị trờng mục tiêu. Tuy nhiên công việc đó có thành công hay không lại chịu sự ảnh hởng của rất nhiều nhân tố và lực lợng. Trớc hết các quyết định marketing phải tuân thủ nhiệm vụ chiến lợc, mục tiêu cụ thể, các chính sách và định hớng phát triển do ban giám đốc công ty vạch ra. Do đó ban giám đốc công ty có ảnh hởng rất lớn tới các hoạt động và quyết định của bộ phận marketing. Bên cạnh đó, bộ phận marketing phải làm việc đồng bộ, chặt chẽ với các bộ phận chức năng khác trong công ty nh phòng phòng điều hành, phòng hớng dẫn... Mỗi bộ phận có những mục tiêu hoạt động cụ thể, nếu mục tiêu của bộ phận marketing không đợc sự đồng tình của các bộ phận khác thì nó khó có kết quả thành công nh ý muốn.

2.2. Khách du lịch

Khách du lịch là đối tợng mà công ty phục vụ và là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của công ty. Bởi vì khách tạo nên thị trờng, quy mô khách du lịch tạo nên quy mô thị trờng du lịch. Khách sẽ bao hàm nhu cầu. Bản thân nhu cầu lại không giống nhau giữa các nhóm khách và thờng xuyên biến đổi. Nhu cầu và sự biến đổi của nó lại ảnh hởng đến toàn bộ các quyết định marketing của công ty. Thị trờng khách du lịch hiện nay vẫn tăng nhanh do nền kinh tế ổn định và phát triển mức sống ngời dân nâng cao, mối quan hệ với các nớc phát triển.

Từ khi Đảng và nhà nớc ta thực hiện chính sách đổi mới toàn diện nền kinh tế đất nớc đời sống kinh tế- văn hoá- xã hội của nhân dân không ngừng đợc cải thiện và nâng cao. Nhu cầu đi du lịch trong nớc và ra nớc ngoài tham quan du lịch, khảo sát tìm hiểu thị trờng, ngày càng phổ biến.

Năm 1998 cả nớc đón 1,7 triệu lợt khách quốc tế và khách du lịch nội địa là 8,5 triệu lợt ngời và trên 10.000 lợt ngời Việt Nam đi du lịch nớc ngoài. Năm 1999 toàn ngành du lịch đón trên 1,7 triệu lợt khách quốc tế, 9 triệu lợt khách nội địa và trên 11.000 lợt ngời Việt Nam đi du lịch nớc ngoài. Những con số đó chứng tỏ rằng lợng khách quốc tế vào Việt Nam có tăng nhng lợng khách du lịch nội địa còn tăng với tốc độ cao hơn. Đây là điều kiện rất thuận lợi cho công ty có thể duy trì và phát huy lợng khách nhằm đạt mục tiêu tăng số lợng khách và doanh thu.

2.3. Hoạt động kinh doanh lữ hành trên cả nớc

Cho tới nay, cả nớc đã có gần 400 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành trong đó có gần 104 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế và hơn 288 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa.

Trên địa bàn Hà Nội, đã có hơn 100 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành bao gồm các Công ty lữ hành Nhà nớc, Công ty lữ hành t nhân, ngoài ra còn gồm các chi nhánh, văn phòng đại diện cho các Công ty du lịch khác. Trong số các đơn vị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kinh doanh lữ hành có thể kể tới một số công ty lớn nh: Sài Gòn Tourist, Việt Nam tourism, Bến Thành tourist, Công ty du lịch Hà Nội, Công ty du lịch dịch vụ Hà Nội (Hà nội Toserco)...và rất nhiều các công ty t nhân khác nữa, với một số lợng các công ty nh trên chắc chắn sẽ diễn ra cạnh tranh gay gắt là điều không thể tránh khỏi. Đây là một khó khăn lớn đối với Công ty Vinatour nói riêng cũng nh các công ty du lịch lữ hành nói chung.

2.4. Các đối thủ cạnh tranh

Nhìn chung mọi công ty đều phải đối đầu với các đối thủ cạnh tranh khác nhau.Đối với công ty Vinatour thì đối thủ cạnh tranh gay gắt nhất, sát sờn nhất phải kể đến Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội, Công ty du lịch Hà Nội, Sài Gòn Tourist... Hiện nay công ty đang có rất nhiều đối thủ cạnh tranh về cả phơng tiện giá cả và chất lợng chơng trình. Đây là một trong những khó khăn trở ngại lớn đối với hoạt động kinh doanh của công ty. Vì vậy để có thể thắng đợc các đối thủ này trên thị tr- ờng thì phải hiểu thấu đáo từng đối thủ, từ đó công ty có thể đa ra các chiến lợc, sách lợc phù hợp sao cho hiệu quả nhất. Việc phân tích đối thủ cạnh tranh của bất kỳ một hãng nào cũng đều phải trả lời đợc các câu hỏi sau:

1. Những u thế chủ yếu của đối thủ cạnh tranh đợc họ sử dụng một cách có hiệu trong Marketing là gì?

2. Những nhợc điểm của họ là gì và ta so sánh các yếu tố đó nh thế nào?

2.5. Các cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch

Các cơ sở cung cấp sản phẩm du lịch có ý nghĩa quan trọng đối với các công ty lữ hành. Sản phẩm của lữ hành là các chơng trình du lịch, các chơng trình du lịch thờng tập hợp các sản phẩm của các nhà cung cấp nh lu trú, vận chuyển, ăn uống, vui chơi giải trí, điểm tham quan để làm thành chơng trình trọn gói với mức giá gộp.

Để đáp ứng nh cầu ăn, nghỉ cho mọi đối tợng khách hệ thống khách sạn ngày càng đợc mở rộng với số lợng, buồng, giờng tăng nhanh. Hiện nay trong cả n- ớc có khoảng 3050 khách sạn với hơn 55000 buồng trong đó gần 30000 phòng đạt tiêu chuẩn đón khách du lịch quốc tế. Riêng Hà Nội có khoảng 8000 phòng loại này, ngoài ra trên địa bàn Hà Nội còn có rất nhiều các khách sạn t nhân và làm cho mức giá rẻ hơn. ở các điểm du lịch khác cũng tơng tự nh Hạ Long, Hải Phòng, SaPa, Thừa Thiên Huế. Tình trạng dồi dào các cơ sở cung cấp làm cho giá rẻ hơn dẫn đến chơng trình cũng rẻ hơn là điều kiện thuận lợi cho các công ty lữ hành trong việc thu hút khách. Cùng với sự phát triển dịch vụ lu trú những dịch vụ khác cũng phát triển nhanh không ngừng, sự tăng nhanh của lợng khách nh phơng tiện giao thông vận tải ăn uống, vui chơi giải trí tạo điều kiện cho phát triển du lịch Việt Nam. Hiện nay, cả nớc có khoảng trên 6000 xe, tàu, thuyền vận chuyển khách du lịch của các thành phần kinh tế đợc cấp giấy phép. Du lịch bằng đờng sắt cũng

vụ. Hàng không Việt Nam tuy có khó khăn nhng đã cố gắng mở thêm một số đờng bay quốc tế và trong nớc với các phơng tiện bay hiện đại, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ bay đợc tăng cờng, đồng thời có trên 20 hãng hàng không nớc ngoài có chuyến bay đến Việt Nam.

Các nhà cung cấp chính thức của công ty thờng ký hợp đồng dài hạn 1 năm trở nên do lợng khách của công ty tơng đối ổn định nên đợc các nhà cung cấp u đãi về giá.

2.6. Công ty gửi khách và các đại lý

Trong kinh doanh du lịch, công ty gửi khách và các đại lý đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tìm kiếm khách hàng giúp công ty. Hiện nay môi giới trung gian của công ty đã trở thành một hệ thống đại lý với số lợng khá lớn ở các trung tâm lớn trong cả nớc đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác khách và gom khách của công ty ở trong nớc. Các công ty gửi khách ở nớc ngoài đợc công

Một phần của tài liệu Áp dụng Makerting Mix trong hoạt động kinh doanh lữ hành tại Công ty Điều hành Hướng dẫn du lịch Vinatour (Trang 31)