- Chế độ kế toỏn ỏp dụng theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC.
- Niờn độ kế toỏn bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hằng năm.
- Nguyờn tắc đỏnh giỏ hàng tồn kho: Theo phương phỏp bỡnh quõn gia quyền
- Phương phỏp tớnh giỏ trị hàng tồn kho: Theo phương phỏp bỡnh quõn gia quyền
- Phương phỏp hạch toỏn hàng tồn kho: Theo phương phỏp kờ khai thường xuyờn.
3.5 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP QUA CÁC NĂM 2010, 2011, 2012 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013
Trong thời gian qua tỡnh hỡnh kinh tế cú những chuyển biến phức tạp, giỏ cả cỏc mặt hàng đều leo thang đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp. Bờn cạnh đú sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của cỏc doanh nghiệp trong cựng ngành cũng là mối quan tõm của ban lónh đạo doanh nghiệp tư nhõn Thuận Phỏt Lợi. Để phõn tớch và đưa ra nhận xột về tỡnh hỡnh kinh doanh của doanh nghiệp ở hiện tại, thỡ việc đỏnh giỏ kết quả kinh doanh trong quỏ khứ của doanh nghiệp vụ cựng cần thiết. Dựa vào bảng kết quả kinh doanh, ta cú thể đỏnh giỏ và phõn tớch khỏi quỏt chung về tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhõn Thuận Phỏt Lợi từ năm 2010 đến 6 thỏng đầu năm 2013 thụng qua bảng số liệu sau:
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua 3 năm 2010, 2011, 2012 ĐVT:1.000đồng Chờnh lệch Năm 2011/2010 2012/2011 Chỉ tiờu 2010 2011 2012 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Doanh thu bỏn hàng và CCDV 23.488.008 19.154.379 21.536.261 -4.333.629 -18,45 2.381.882 12,44 Doanh thu thuần 23.488.008 19.154.379 21.536.261 -4.333.629 -18,45 2.381.882 12,44 Giỏ vốn hàng bỏn 22.232.449 17.584.145 20.240.851 -4.648.304 -20,91 2.656.706 15,11 Lợi nhuận gộp về BHDV 1.255.559 1.570.233 1.295.410 314.675 25,06 -274.823 -17,50 Doanh thu hoạt động tài chớnh 25.836 64.857 5.416 39.021 151,03 -59.441 -91,65
Chi phớ tài chớnh 259.307 1.137.958 944.164 878.651 338,85 -193.794 -17,03
Trong đú: Chi phớ lói vay 259.307 1.012.182 878.432 752.875 290,34 -133.750 -13,21 Chi phớ quản lý doanh nghiệp 901.801 284.794 259.212 -617.007 -68,42 -25.582 -8,98
Lợi nhuận thuần từ HĐKD 120.287 212.338 97.451 92.051 76,53 -114.887 -54,11
Thu nhập khỏc - 227.273 - 227.273 - -227.273 -100,00
Chi phớ khỏc 247 354.411 418 354.164 143,39 -353.993 -99,88
Lợi nhuận khỏc -247 -127.138 -418 -126.891 -51,37 126.720 -99,67
Tổng lợi nhuận trước thuế 120.040 85.200 97.034 -34.840 -29,02 11.834 13,89
Thuế TNDN hiện hành 22.733 14.910 16.981 -7.823 -34,41 2.071 13,89
Lợi nhuận sau thuế TNDN 97.307 70.290 80.053 -27.017 -27,76 9.763 13,89
Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ 6 thỏng đầu năm 2011 đến 6 thỏng đầu năm 2013
ĐVT:1.000đồng Chờnh lệch
Năm 6 thỏng đầu 2012/ 6 thỏng đầu
2011 6 thỏng đầu 2013/ 6 thỏng đầu 2012 Chỉ tiờu 6 thỏng đầu 2011 6 thỏng đầu 2012 6 thỏng đầu 2013 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Doanh thu bỏn hàng và CCDV 10.957.617 7.071.590 11.119.552 -3.886.027 -35,46 4.047.963 57,24 Doanh thu thuần 10.957.617 7.071.590 11.119.552 -3.886.027 -35,46 4.047.963 57,24 Giỏ vốn hàng bỏn 9.865.265 6.569.331 10.734.604 -3.295.934 -33,41 4.165.283 63,40 Lợi nhuận gộp về BHDV 1.092.352 502.259 384.948 -590.093 -54,02 -117.320 -23,36 Doanh thu hoạt động tài chớnh 62.262 3.825 589 -58.437 -93,86 -3.236 -84,60 Chi phớ tài chớnh 950.050 345.451 180.456 -604.599 -63,64 -164.995 -47,76 Trong đú: Chi phớ lói vay 864.624 311.186 153.664 -553.438 -64,01 -157.522 -50,62 Chi phớ quản lý doanh nghiệp 154.023 123.730 118.910 -30.293 -19,67 -4.820 -3,90
Lợi nhuận thuần từ HĐKD 50.541 36.903 86.171 -13.638 -26,98 49.259 133,48
Thu nhập khỏc - - - -
Chi phớ khỏc 221 418 - 197 89,14 -418 -100,00
Lợi nhuận khỏc -221 -418 - -197 89,14 418 -100,00
Tổng lợi nhuận trước thuế 50.320 36.485 86.171 -13.835 -27,49 49.677 136,16
Thuế TNDN hiện hành 12.580 9.121 21.543 -3.459 -27,50 12.422 136,19
Lợi nhuận sau thuế TNDN 37.740 27.364 64.628 -10.376 -27,49 37.264 136,18
3.5.1 Doanh thu
Theo bảng bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh thỡ cỏc khoản doanh thu của doanh nghiệp bao gồm: Doanh thu bỏn hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chớnh và thu nhập khỏc.
- Doanh thu thuần và cung cấp dich vụ của doanh nghiệp cú sự tăng (giảm) qua cỏc năm. Trong năm 2011, doanh thu giảm mạnh so với năm 2010 cụ thể là doanh thu đó giảm tới 4.333.629 so với năm 2010 tương đương giảm 18,45%. Nguyờn nhõn chủ yếu là do tỡnh hỡnh lạm phỏt tăng cao, từ năm 2008 đến nay, ngành nhựa phải gồng mỡnh hứng chịu nhiều đợt tăng giỏ nguyờn liệu đó tỏc động khụng nhỏ đến cụng việc kinh doanh của doanh nghiệp. Trong hơn 11 thỏng năm 2011, ngành nhựa đó nhập hơn 2 triệu tấn nguyờn liệu nhựa, với tổng giỏ trị gần 2,5 tỷ USD. Đặc biệt, ngành nhựa đang đối mặt trực tiếp trước nguy cơ phỏ sản doanh nghiệp hàng loạt trờn diện rộng vỡ chớnh phủ dự kiến tăng thuế nhựa Polypropylen (PP) từ 0 đến 3% vỡ nguyờn liệu PP là một trong ba nguyờn liệu chủ yếu phục vụ cho sản xuất của ngành. Do quỏ phụ thuộc vào nguyờn liệu nờn giỏ bỏn của doanh nghiệp Việt Nam luụn cao hơn Trung Quốc, Ấn Độ khoảng 10 - 15%. Hiện cả nước mới chỉ cú khoảng 3 nhà mỏy sản xuất nguyờn liệu cho ngành nhựa với tổng cụng suất mỗi năm khoảng 250.000 tấn PVC và 150.000 tấn nguyờn liệu DOP. Do nguyờn liệu nhựa sản xuất trong nước mới chỉ đỏp ứng được khoảng 10% nhu cầu, nờn hàng năm ngành vẫn phải nhập khẩu 1,6 – 2 triệu tấn cỏc loại nguyờn liệu khỏc. Tuy nhiờn do đa số cỏc loại nguyờn liệu nhựa đều được sản xuất từ dầu khớ nờn giỏ chịu tỏc động trực tiếp từ cỏc cơn địa chấn giỏ của cỏc mặt hàng này. Khụng những thụ động về đầu vào, doanh nghiệp cũn chịu sự biến động khụng ngừng về giỏ. Khi bước sang năm 2012 thỡ tỡnh hỡnh cú sự cải thiện hơn, doanh thu đạt 21.536.261, tăng 2.381.882 so với năm 2011 tương đương 12,44%. Doanh thu 6 thỏng đầu năm 2013 đạt 11.119.552, tăng 57,24% so với cựng kỳ năm 2012. Nguyờn nhõn chủ yếu của sự gia tăng này, ngành nhựa Việt Nam đang trong quỏ trỡnh vận động trở thành một ngành cụng nghiệp ổn định của quốc gia. Nhựa hoặc polymer, xuất hiện từ lõu đời và được dựng làm vật liệu sản xuất nhiều loại vật dụng gúp phần quan trọng vào phục vụ đời sống con người cũng như phục vụ cho sự phỏt triển của nhiều ngành và lĩnh vực kinh tế khỏc như: Điện, điện tử, viễn thụng, giao thụng vận tải, thủy sản, nụng nghiệp Cựng với sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ, nhựa được ứng dụng và trở thành vật liệu thay thế cho những vật liệu truyền thống tưởng chừng như khụng thể thay thế được là gỗ, kim loại, silicat. Do đú, ngành cụng nghiệp nhựa ngày càng cú vai trũ quan trọng trong đời sống cũng như sản xuất của cỏc quốc gia. Trờn thế giới cũng như ở Việt Nam, ngành cụng nghiệp nhựa
dự cũn non trẻ so với cỏc ngành cụng nghiệp lõu đời khỏc như cơ khớ, điện - điện tử, hoỏ chất, dệt may và cú sự phỏt triển mạnh mẽ trong những năm gần đõy. Ngành nhựa đang trở thành một trong những ngành cụng nghiệp mũi nhọn trong kế hoạch phỏt triển kinh tế.
- Doanh thu hoạt động tài chớnh trong năm 2011 đạt 64.857 tăng 39.021 so với năm 2010 tương ứng 151,03%, do thực hiện chớnh sỏch huy động vốn để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, cho nờn hầu hết cỏc ngõn hàng đó tăng mức lói suất chớnh, đặc trưng của doanh nghiệp mua bỏn cỏc nguyờn liệu húa chất phụ gia ngành nhựa nhập khẩu nờn thanh toỏn bằng chuyển khoản. Nguyờn nhõn cú khoản tăng bất thường này là do thu được khoản tiền lớn từ chờnh lệch tỷ giỏ ngoại tệ. Vỡ vậy doanh thu hoạt động tài chớnh trong năm 2011 tăng nhiều so với năm 2010. Khi sang năm 2012 và 6 thỏng đầu năm 2013, chớnh phủ đó thực hiện chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phỏt, nền kinh tế dần phục hồi, lói suất ngõn hàng dần ổn định vỡ vậy doanh thu hoạt động tài chớnh của doanh nghiệp năm 2012 giảm xuống 59.441 tương ứng 91,65% so với năm 2011 và đến 6 thỏng đầu năm 2013 khoản thu này giảm xuống 3.236 tương ứng 84,60% so với cựng kỳ năm 2012.
3.5.2 Chi phớ
Từ bảng bỏo cỏo kết quả kinh doanh ta thấy, cỏc khoản chi phớ phỏt sinh tại doanh nghiệp cũng tăng (giảm) qua cỏc năm. Chi phớ phỏt sinh nhiều do giỏ vốn hàng bỏn chiếm tỷ trọng tăng cao nhất tăng cao nhất trong tổng chi phớ, do nguồn sản lượng đầu vào đa số là cỏc nguyờn liệu húa chất phụ gia phải nhập khẩu nờn giỏ vốn hàng bỏn phỏt sinh qua cỏc năm rất cao. Cụ thể, năm 2010 GVHB 22.232.449, năm 2011 17.584.145, GVHB năm 2011 giảm 4.648.304 tương ứng 20,91% so với năm 2010. Do sản lượng đầu vào được nhập khẩu nhiều nờn sang năm 2012 và 6 thỏng đầu năm 2013 GVHB lại tăng lờn.
- Do tỡnh hỡnh GVHB phỏt sinh nhiều từ năm 2010 đến 6 thỏng đầu năm 2013 nờn doanh nghiệp hạn chế đến mức cú thể nờn khụng phỏt sinh phần chi phớ bỏn hàng. Chi phớ quản lý doanh nghiệp cũng được cắt giảm tối đa như tiết kiệm tiền điện thoại, hạn chế sử dụng cỏc thiết bị điện nếu khụng cần thiết… nờn qua cỏc năm đều giảm xuống, trong đú: Năm 2011 giảm 617.007 tương ứng 68,42%; nguyờn nhõn của sự giảm mạnh này là do số lượng sản phẩm bỏn ra ớt hơn năm 2010 và đa số doanh nghiệp thực hiện quảng cỏo cỏc mặt hàng ngay trờn chớnh website của mỡnh. Năm 2012 giảm 25.582 tương ứng 8,98% so với năm 2011 và 6 thỏng đầu năm 2013 giảm 4.820 tương ứng 3,90% so với cựng kỳ năm 2012.
- Chi phớ tài chớnh trong năm 2011 là 1.137.958 tăng 338,85%, mức tăng khỏ cao so với năm 2010. Năm 2012 chi phớ tài chớnh giảm xuống 17,03% so với năm 2011 nhưng vẫn cũn khỏ cao so với năm 2010. Nguyờn nhõn chủ yếu của khoản chi phớ tài chớnh này là do chi phớ lói vay. Trong năm 2011 lói suất cho vay là khỏ cao trung bỡnh khoản 18,14% nờn chi phớ tài chớnh tăng đột biến so với năm 2010, thấy được những khú khăn của doanh nghiệp nờn trong năm 2012 lói suất cho vay đó được hạ nhiệt dao động trong khoảng từ 12 – 15%/năm. Và một nguyờn nhõn nữa của việc tăng chi phớ này là do ảnh hưởng của nguyờn nhõn khỏch quan là cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và tỡnh hỡnh lạm phỏt trong nước tăng cao làm cho tỡnh hỡnh kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều khú khăn trong khi đú muốn tồn tại và phỏt triển trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của cỏc đối thủ nờn doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn từ ngõn hàng để bổ sung vốn cho việc kinh doanh của doanh nghiệp. Sang đến 6 thỏng đầu năm 2013, tỡnh hỡnh kinh tế của đất nước ổn đinh hơn, nờn lói suất cho vay cũng được hạ xuống cũn 6,8% - 9,3%/năm.
3.5.3 Lợi nhuận
Như đó phõn tớch năm 2011 là năm mà tỡnh hỡnh kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều khú khăn. Năm này lợi nhuận của doanh nghiệp giảm xuống cũn 70.290 giảm 27.017 tương giảm 27,76%. Nguyờn nhõn của việc giảm lợi nhuận này là do doanh thu trong năm của doanh nghiệp giảm mạnh so với năm 2010 xuất phỏt từ việc năm 2011 doanh nghiệp chịu khỏ nhiều ỏp lực và sự cạnh tranh gay gắt từ cỏc đối thủ cựng ngành. Đối thủ cạnh tranh ngày càng tăng, thị trường ngày càng bị thu hẹp. Ngoài ra do giỏ cả thị trường tăng cao, nguồn mặt hàng đa số phải nhập khẩu nờn giỏ mua cao, và cũng do khủng hoảng kinh tế nờn giỏ bỏn của cỏc mặt hàng tăng cao nờn hàng bỏn ớt lại. Song, khi bước sang năm 2012 và 6 thỏng đầu năm 2013 thỡ tỡnh hỡnh kinh doanh của doanh nghiệp đạt được nhiều thành cụng hơn. Do nhu cầu thị trường ngày càng tăng, nờn sản lượng tiờu thụ của cỏc mặt hàng tăng rất nhanh. Vỡ vậy dự trong những thỏng đầu năm cỏc khoản chi phớ cú tăng nhưng với sản lượng bỏn ra thỡ lợi nhuận mà cỏc mặt hàng mang lại là khụng nhỏ. Cụ thể là 6 thỏng đầu năm 2013 lợi nhuận đạt 64.628 tăng 136,18% so với cựng kỳ năm 2012.
Kết luận: Do DNTN Thuận Phỏt Lợi là doanh nghiệp chuyờn mua bỏn cỏc nguyờn liệu húa chất phụ gia ngành nhựa, cao su… nờn đa số cỏc nguyờn liệu này đều phải nhập khẩu, do đú trong năm 2011, 2012 doanh nghiệp khụng thể trỏnh khỏi bị ảnh hưởng bởi những biến động của thị trường trong và ngoài nước. Song, sau những biến động đú thỡ tỡnh hỡnh kinh doanh của doanh nghiệp trong 6 thỏng đầu năm 2013 cú chiều hướng khả quan hơn. Năm 2013 được dự đoỏn là một năm đầy triển vọng đối với ngành hàng này. Tỡnh hỡnh
kinh doanh của doanh nghiệp được cỏc nhà quản trị đỏnh giỏ là cú xu hướng phỏt triển tốt trong tương lai, doanh nghiệp nờn cú những chiến lược kinh doanh đẩy mạnh được tốc độ tiờu thụ nhằm mang lại kết quả kinh doanh tốt nhất cho doanh nghiệp.
3.6 THUẬN LỢI, KHể KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THUẬN PHÁT LỢI
3.6.1 Thuận lợi
Với sự phỏt triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam trong những năm trở lại đõy, đó kộo theo sự phỏt triển của ngành sản xuất Nhựa và cao su.
Cụng nghiệp nhựa Việt Nam hóy cũn non trẻ và thật sự chỉ trở thành một ngành cụng nghiệp vật liệu từ cuối thập niờn 80, đầu thập niờn 90 của thế kỷ XX, khi Nhà nước ta bắt đầu thực hiện chớnh sỏch đổi mới, mở cửa và hội nhập quốc tế. Ngành Nhựa Việt Nam sau nhiều năm trỡ trệ đó hồi sinh, phỏt triển mạnh. Năm 1989 đỏnh dấu một thời kỳ mới của Ngành Nhựa Việt Nam với tổng sản lượng nhựa toàn quốc đó trở lại bằng mức của năm 1975, năm giải phúng miền Nam là 50.000 tấn/năm, với chỉ số tiờu thụ chất dẻo là 0,77 kg/ người. Năm 1995, toàn quốc đạt 280.000 tấn sản phẩm nhựa và chỉ số tiờu thụ chất dẻo là 3,78kg/người. Năm 2000 đạt 950.000 tấn với chỉ số tiờu thụ chất dẻo là 12,2 kg/người. Trong thập niờn vừa qua, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm của ngành nhựa là 25 - 30%. Như vậy chỉ trong vũng 10 năm, sản xuất ngành nhựa gia tăng 20 lần, hơn hẳn những gỡ mà ngành này đó đạt được trong suốt 30 năm trước đú. Điều đú cho thấy Nhà nước ta đó cú những chớnh sỏch phự hợp, kớch thớch sản xuất phỏt triển, cộng với những nỗ lực to lớn của cỏc doanh nghiệp trong ngành.
Cụng nghiệp nhựa Việt Nam cú ba trung tõm lớn là thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội và Đà Nẵng, trong đú khu vực phớa Nam là nơi phỏt triển nhất. Thành phố Hồ Chớ Minh và cỏc tỉnh lõn cận như Đồng Nai, Bỡnh Dương chiếm 75% sản lượng toàn ngành; khu vực phớa Bắc chiếm 20% và khu vực miền Trung chiếm 5% sản lượng toàn ngành. Đầu tư nước ngoài vào ngành nhựa tại cỏc khu vực phớa Nam cũng phỏt triển mạnh. Điều này thể hiện cỏc điều kiện cũng như cơ chế khuyến khớch đầu tư phỏt triển sản xuất tại phớa Nam cú nhiều thuận lợi và thụng thoỏng hơn.
Cỏc loại húa chất mới được đưa vào sử dụng cho cỏc cụng trỡnh này ngàng càng nhiều. Nắm bắt được nhu cầu đú, DNTN Thuận Phỏt Lợi được thành lập nhằm cung cấp cỏc sản phẩm húa chất, cỏc chất phụ gia phục vụ cho