Trong bất kỳ một loại hình kinh doanh nào, sự quan tâm hỗ trợ của Nhà Nước luơn đĩng vai trị vơ cùng quan trọng. Trong giai đoạn hội nhập như hiện nay thì Nhà nước cần tăng cường vai trị đĩ trên cơ sở tơn trọng các hiệp ước Quốc tế đã kí kết.
1. Đào tạo đội ngũ kiểm tốn viên cĩ chất lượng cao
Nhà nước cần tập trung nguồn lực để đào tạo đội ngũ KTV đáp ứng được nhu cầu thực tiễn, tránh đào tạo theo lý thuyết mà nên đi vào thực tế.
Hiện nay cĩ khá nhiều trường đại học đào tạo chuyên ngành kiểm tốn tuy nhiên chương trình cịn khá nặng về lý thuyết xa rời thực tiễn, chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng. Nhà nước cần hỗ trợ các chương trình về tài chính, các chuyên gia trong lĩnh vực kiểm tốn soạn thảo chương trình giảng dạy, đồng thời tạo cơ hội cho sinh viên cĩ nhiều điều kiện tiếp xúc với thực tế hơn.
2. Tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng
Nhà nước cần tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng trong lĩnh vực kiểm tốn, gĩp phần thúc đẩy sự phát triển cho các cơng ty kiểm tốn.
Song song đĩ cần xĩa bỏ sự phân biệt giữa các cơng ty kiểm tốn nước cĩ vốn đầu tư nước ngồi và các cơng ty nội địa.
74
3. Hồn thiện quy chế tài chính – kế tốn
Các cơ quan chức năng cần cĩ các quy định chính thức về việc quản lý, kiểm tra, sốt xét chất lượng các dịch vụ kiểm tốn, đồng thời khơng ngừng hồn thiện các quy định, các chương trình hướng dẫn trong lĩnh vực kiểm tốn.
Hiện nay, Việt Nam đã cĩ Quyết đinh 85/BTC-2005 quy định về đào tạo đạo đức nghề nghiệp mà KTV phải tuân thủ khi tiến hành kiểm tốn. Tuy nhiên chế tài xử phạt với các trường hợp vi phạm chưa thực sự nghiêm khắc, Bộ Tài chính cần cĩ điều chỉnh trong quyết định này để tạo tâm lý nghiêm túc tuân thủ đạo đức nghề nghiệp cho các KTV.
Chế độ hạch tốn kế tốn của Việt Nam đang dần hồn thiện, Tuy nhiên cơng tác kế tốn của nước ta vẫn chưa thống nhất với các chuẩn chung của thế giới. Bộ Tài chính cần cân nhắc kĩ các thay đổi cho phù hợp với chuẩn mực của Quốc tê, tạo điều kiện thu hút đầu tư từ nước ngồi.
75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ mơn Kiểm tốn, Trường Đại học Kinh tế TP HCM, 2012. Kiểm
tốn. Tp.HCM: NXB Lao động – Xã hội;
2. Bộ Tài Chính, Chuẩn mực Kế tốn Việt Nam;
3. Bộ Tài Chính, Chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam, 2012;
4. Bùi Văn Dương, 2007. Hướng dẫn thực hành ghi chép tài khoản kế tốn & sơ đồ kế tốn doanh nghiệp . Hà Nội: Nhà Xuất Bản Thống Kê;
PHỤ LỤC I
HỒ SƠ KIỂM TỐN CƠNG TY TNHH ABC
A110
CƠNG TY: Kiểm Tốn Phía Nam Tên khách hàng: Cơng ty TNHH ABC Ngày kết thúc kỳ kế tốn:31/12/2013 Nội dung: CHẤP NHẬN KHÁCH HÀNG CŨ VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO HỢP ĐỒNG Tên Ngày Người thực hiện T.S 12/8/2014 Người sốt xét 1 Người sốt xét 2
I. THƠNG TIN CƠ BẢN
1. Tên KH: Cơng ty TNHH ABC
2. Tên và chức danh của người liên lạc chính: Phạm Thái Kiệt 3. Địa chỉ: ĐT 743 P Bình Thắng,TX Dĩ An, tỉnh Bình Dương Điện thoại: Fax:
Email: Website: 4. Loại hình DN
Cty CP niêm yết Cty cổ phần DNNN Cty TNHH Loại hình DN khác DN cĩ vốn ĐTNN DN tư nhân Cty hợp danh HTX
5. Năm tài chính: 2013 từ ngày: 01/01/2013 đến ngày: 31/12/2013 6. Các cổ đơng chính, HĐQT và BGĐ (tham chiếu A310):
Họ và tên Vị trí Ghi chú
Nguyễn Văn A Chủ tịch Hội đồng thành viên
Võ Thanh D Giám đốc
7. Mơ tả quan hệ kinh doanh ban đầu được thiết lập như thế nào:
Khách hàng nhờ cơng ty kiểm tốn phía Nam cung cấp dịch vụ kiểm tốn BCTC cho năm 2013. 8. Họ và tên người đại diện cho DN: Vo Thanh D
Địa chỉ:
Địa chỉ
10. Mơ tả ngành nghề kinh doanh của DN và hàng hĩa, dịch vụ cung cấp, bao gồm cả các hoạt động độc lập hoặc liên kết.
Sản xuất gạch, bán các sản phẩm VLXD, quảng cáo, cho thuê kho bãi văn phịng, nhà trọ, dịch vụ vận chuyển hành khách, hàng hĩa, thu phí cầu đường ….
11.Kiểm tra các thơng tin liên quan đến DN và những người lãnh đạo thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng (báo, tạp chí, internet, v.v...)
12. Giá trị vốn hĩa thị trường của DN (đối với Cty niêm yết) Khơng
13. Chuẩn mực và Chế độ kế tốn mà DN áp dụng trong việc lập và trình bày BCTC Theo QĐ 15/2006-BTC ngày 20/03/2006
14. Chuẩn mực kiểm tốn mà KTV và Cty kiểm tốn áp dụng làm cơ sở cho ý kiến kiểm tốn Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam
15. Các dịch vụ và báo cáo được yêu cầu là gì và ngày hồn thành.
Kiểm tốn BCTC gồm: Bảng cân đối kế tốn, Báo cáo KQHĐ kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh BCTC.
16. Mơ tả tại sao DN muốn cĩ BCTC được kiểm tốn và các bên liên quan cần sử dụng BCTC đĩ.
II. THỦ TỤC KIỂM TỐN
Cĩ Khơng Khơng áp dụng Các sự kiện của năm hiện tại
Cty cĩ đầy đủ nhân sự cĩ trình độ chuyên mơn, kinh nghiệm và các nguồn lực cần thiết để tiếp tục phục vụ KH.
Cĩ bất cứ nghi ngờ nào phát sinh trong quá trình làm việc liên quan đến tính chính trực của BGĐ.
Cĩ các giới hạn về phạm vi kiểm tốn dẫn đến việc ngoại trừ trên BCKT năm nay.
Liệu cĩ dấu hiệu nào về sự lặp lại về những giới hạn tương tự như vậy trong tương lai khơng.
Cĩ Khơng Khơng áp dụng
BCKT năm trước cĩ bị ngoại trừ.
Cĩ nghi ngờ về khả năng tiếp tục hoạt động của KH.
Mức phí
Tổng phí từ KH cĩ chiếm một phần lớn trong tổng doanh thu của Cty. Phí của KH cĩ chiếm phần lớn trong thu nhập của thành viên BGĐ phụ trách hợp đồng kiểm tốn.
Cĩ khoản phí nào quá hạn phải thu trong thời gian quá dài.
Quan hệ với KH
Cty hoặc thành viên của nhĩm kiểm tốn, trong phạm vi chuyên mơn cĩ tham gia vào việc bất kỳ tranh chấp nào liên quan đến KH.
Thành viên BGĐ phụ trách hợp đồng kiểm tốn và trưởng nhĩm kiểm tốn cĩ tham gia nhĩm kiểm tốn quá 3 năm liên tiếp.
Thành viên BGĐ của Cty hoặc thành viên của nhĩm kiểm tốn cĩ quan hệ gia đình hoặc quan hệ cá nhân, quan hệ kinh tế gần gũi với KH, nhân viên hoặc BGĐ của KH.
Cty hoặc thành viên của nhĩm kiểm tốn là thành viên của quỹ nắm giữ cổ phiếu của KH.
Cĩ ai trong số những người dưới đây hiện là nhân viên hoặc Giám đốc của KH:
- Thành viên của nhĩm kiểm tốn (kể cả thành viên BGĐ) - Thành viên BGĐ của Cty
- Cựu thành viên BGĐ của Cty
- Các cá nhân cĩ quan hệ thân thiết hoặc quan hệ gia đình với những người nêu trên
Cĩ thành viên BGĐ hoặc thành viên nào của nhĩm kiểm tốn sắp trở thành nhân viên của KH.
Liệu cĩ các khoản vay hoặc bảo lãnh, khơng giống với hoạt động kinh doanh thơng thường, giữa KH và Cty hoặc thành viên của nhĩm kiểm tốn.
Cĩ Khơng Khơng áp dụng
Cĩ bất cứ mâu thuẫn về lợi ích giữa KH này với các KH hiện tại khác.
Cung cấp dịch vụ ngồi kiểm tốn
Cty cĩ cung cấp các dịch vụ nào khác cho KH cĩ thể ảnh hưởng đến tính độc lập.
Khác
Cĩ các yếu tố khác khiến chúng ta phải cân nhắc việc từ chối bổ nhiệm làm kiểm tốn.
III. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ RỦI RO HỢP ĐỒNG
Cao Trung bình Thấp
IV. GHI CHÚ BỔ SUNG
V. KẾT LUẬN
A710 1/1
Khách hàng Công ty TNHH ABC Tên Ngày
Niên độ kế toán NĂM 2013 Người TH T.S 27/08/2014
Khoản mục Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Soát xét 1
Bước công việc Xác lập mức trọng yếu Soát xét 2
A. MỤC TIÊU:
B. Xác định mức trọng yếu
Kế hoạch Thực tế
Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận trước thuế
(a) 106.516.203.161 110.453.375.281 (b) 5% 5% (c)=(a)*(b) 5.325.810.158 5.522.668.764 (d) 50% 50% (e)=(c)*(d) 2.662.905.079 2.761.334.382 (f) 1% 1% (g)=(e)*(f) 26.629.051 27.613.344
Năm nay Năm trước Biến động
5.325.810.158 4.742.659.543 583.150.615 2.662.905.079 2.371.329.771 291.575.308 26.629.051 23.713.298 2.915.753 Chênh lệch giữa năm nay và năm trước và không lơn
Xác định mức trọng yếu (kế hoạch - thực tế) được lập và phê duyệt theo chính sách của Cty để thông báo với thành viên nhóm kiểm toán về mức trọng yếu kế hoạch trước khi kiểm toán tại khách hàng và có trách nhiệm xác định lại mức trọng yếu thực tế trong giai đoạn kết thúc kiểm toán để xác định xem các công việc và thủ tục kiểm toán đã được thực hiện đầy đủ hay chưa.
KH là đơn vị có hoạt động kinh doanh tăng trưởng ổn định hàng năm, người sử dụng rất quan tâm đến tiêu chí này.
Giải thích nguyên nhân có chênh lệch lớn về mức trọng yếu của năm nay so với năm trước
Tiêu chí được sử dụng để ước tính mức trọng yếu Lý do lựa chọn tiêu chí này để xác định mức trọng yếu Giá trị tiêu chí được lựa chọn
Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu
( Chọn mức 5% để đảm bảo mức độ thận trọng cao. Lợi nhuận trước thuế: 5% - 10%
Ngưỡng sai sót không đáng kể/ sai sót có thể bỏ qua
Chỉ tiêu
Căn cứ vào bảng trên, KTV chọn ra mức trọng yếu để áp dụng khi thực hiện kiểm toán.
Tỷ lệ sử dụng để ước tính ngưỡng sai sót không đáng kể (0%- ( Chọn mức 1% để đảm bảo mức độ thận trọng cao.
Ngưỡng sai sót không đáng kể/ sai sót có thể bỏ qua
Chỉ tiêu lựa chọn Mức trọng yếu tổng thể Mức trọng yếu thực hiện Doanh thu: 0,5% - 3% Tổng tài sản và vốn: 2% Mức trọng yếu tổng thể Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu (50%-75%)
( Chọn mức 50% để đảm bảo mức độ thận trọng cao. Mô hình công ty là công ty TNHH nhiều thành viên)
G110 1/1
Khách hàng Công ty TNHH ABC Tên Ngày
Niên độ kế toán NĂM 2013 Người TH T.S 27/08/2014
Khoản mục Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Soát xét 1
Bước công việc Lập bảng số liệu tổng hợp từ sổ cái (chữ T) TK 911 Soát xét 2
Giá trị Tỷ lệ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
5111 Doanh thu bán hàng hóa 94.173.725.026 SL - 94.173.725.026 72.358.445.914 21.815.279.112 30,15% 5112 Doanh thu bán các thành phẩm 55.079.127.410 SL - 55.079.127.410 43.012.964.070 12.066.163.340 28,05% 5113 Doanh thu cung cấp dịch vụ 87.182.326.745 SL - 87.182.326.745 77.057.696.224 10.124.630.521 13,14%
Cộng 236.435.179.181 - 236.435.179.181 192.429.106.208 44.006.072.973 22,87%
cc, PL cc cc cc, PL, PY cc
Thuyết minh các ký hiệu ccKiểm tra cộng dọc
SLĐã đối chiếu khớp với sổ chi tiết
PYĐã đối chiếu khớp với BCTC đã kiểm toán năm trước
PLĐã đối chiếu khớp với Báo cáo KQHĐKD trước kiểm toán năm nay
TBS Đã đối chiếu khớp với Bảng CĐPS năm nay
Nhận xét: Kết luận:
Biến động doanh thu đã được tìm hiểu, là phù hợp
Số sau kiểm toán năm trước Số sau kiểm toán năm
nay
Biến động TK Diễn giải Giấy tờ chi
tiết
Số trước kiểm toán năm nay
G120 1/1
Khách hàng Công ty TNHH ABC Tên Ngày
Niên độ kế toán NĂM 2013 Người TH T.S 27/08/2014
Khoản mục Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Soát xét 1
Bước công việc Thuyết minh BCTC Soát xét 2
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Năm nay Năm trước
5111 Doanh thu bán hàng hóa 94.173.725.026 72.358.445.914
5112 Doanh thu bán các thành phẩm 55.079.127.410 43.012.964.070
5113 Doanh thu cung cấp dịch vụ 87.182.326.745 77.057.696.224
Cộng 236.435.179.181 192.429.106.208
cc cc
Giao dịch với các bên có liên quan
Mối quan hệ Giá thực hiện Giá thông thường Tỷ lệ
Công ty liên kết Giá thị trường Công ty liên kết Giá thị trường Công ty liên kết Giá thị trường
Bên liên quan
Công ty CP ĐNN Công ty CP Gạch ngói NH Công ty CP Gạch ngói CC
G130 1/2
Khách hàng Công ty TNHH ABC Tên Ngày
Niên độ kế toán NĂM 2013 Người TH T.S 27/08/2014
Khoản mục Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Soát xét 1
Nội dung Chương trình kiểm toán Soát xét 2
A. MỤC TIÊU
B. RỦI RO SAI SÓT TRỌNG YẾU
Thủ tục kiểm toán Người thực hiện Tham chiếu
T.S G151
C. THỦ TỤC KIỂM TOÁN
STT Thủ tục Người thực hiện Tham chiếu
1 T.S G141
2 T.S G142
1 T.S G142
2 T.S G146
1 T.S G147
2 Đối chiếu doanh thu hạch toán với doanh thu theo tờ khai VAT trong năm. Giải T.S G148
thích chênh lệch (nếu có).
Thu thập Bảng tổng hợp doanh thu theo khách hàng, nhóm hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp theo các tháng trong năm:
- Đối chiếu với các tài liệu có liên quan: Sổ Cái, sổ chi tiết, Báo cáo của phòng bán hàng, phòng xuất khẩu,… về số lượng, giá trị và giải thích chênh lệch (nếu có).
- Phân tích biến động theo tháng, theo cùng kỳ năm trước, giải thích nguyên nhân biến động.
Đảm bảo rằng các khoản doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ là có thực; được ghi nhận chính xác, đầy đủ, đúng kỳ và được trình bày phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.
Các rủi ro trọng yếu
Doanh thu của đơn vị ghi nhận không đầy đủ hay ghi nhận doanh thu cao hơn thực tế.
- Kiểm tra chi tiết doanh thu ghi nhận bằng việc đối chiếu báo cáo nhập xuất tồn, đối chiếu quyết toán KL với nhà cung cấp. Ước tính lượng vé đã xuất với doanh thu được ghi nhận.
I. Thủ tục chung
Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng.
Lập Bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước. Đối chiếu các số dư trên Bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS, Sổ Cái, sổ chi tiết… và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có).
II. Kiểm tra phân tích
So sánh doanh thu bán hàng và doanh thu hàng bán bị trả lại, tỷ lệ các khoản mục giảm trừ doanh thu trên tổng doanh thu giữa năm nay và năm trước, giải thích những biến động bất thường và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận.
Phân tích sự biến động của tổng doanh thu, doanh thu theo từng loại hoạt động giữa năm nay với năm trước, giải thích những biến động bất thường và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận.
G130 2/2 3 T.S G149 4 T.S G150,G151 5 T.S Không phát sinh 6 T.S Không phát sinh 7 7.1 T.S G152 7.2 T.S Không phát sinh 8 T.S G153 9 T.S Không phát sinh 10 T.S G110,G120 D. KẾT LUẬN
Chữ ký của người thực hiện:_______________
Kết luận khác của Thành viên BGĐ và/hoặc Chủ nhiệm kiểm toán (nếu có):
Theo ý kiến của tôi, trên cơ sở các bằng chứng thu thập được từ việc thực hiện các thủ tục ở trên, các mục tiêu kiểm toán trình bày ở phần đầu của chương trình kiểm toán đã đạt được, ngoại trừ các vấn đề sau: Xem G130-1
IV. Thủ tục kiểm toán khác
Đọc lướt Sổ Cái để xác định các nghiệp vụ bất thường (về nội dung, giá trị, tài khoản đối ứng...). Tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện thủ tục kiểm tra tương ứng (nếu cần).
Chọn mẫu các khoản doanh thu ghi nhận trong năm và kiểm tra đến chứng từ gốc liên quan.
Kiểm tra chi tiết hồ sơ đối với các khoản giảm trừ doanh thu lớn trong năm, đảm bảo tuân thủ các quy định bán hàng của DN cũng như luật thuế.
Các khoản giảm trừ doanh thu : Kiểm tra đến chứng từ gốc đối với các khoản giảm trừ doanh thu lớn trong năm và các khoản giảm trừ doanh thu năm nay