7. Kết cấu của luận văn
3.3. Dự báo khó khăn, thách thức khi áp dụng phƣơng pháp giảng dạy cho đào
tạo Cử nhân báo chí chính quy
Đối tƣợng ngƣời học có nhiều đặc thù: Đối tƣợng đào tạo ở bậc Cử nhân Báo
chí chính quy hiện nay chủ yếu là học sinh có bằng tốt nghiệp THPT, vừa trúng tuyển theo điểm chuẩn ngành Báo chí học từ 14 - 21 điểm (trên điểm sàn Đại học), thuộc khối C (Văn, Sử, Địa), D1(Toán, Văn, Tiếng Anh). Đối tƣợng này có độ tuổi từ ≥ 18 tuổi. Trong đó, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT chiếm hơn 95 %. Đối tƣợng này có độ tuổi từ ≥ 18 tuổi. Có thể xét các điều kiện sau:
Về điều kiện môi trƣờng sống: Sinh viên báo chí hệ chính quy Việt Nam
đƣợc tuyển từ mọi vùng miền trên khắp cả nƣớc, không phân biệt dân tộc, tôn giáo. Nên xét về điều kiện môi trƣờng sống, kỹ năng sống, xuất phát điểm của đối tƣợng đào tạo không có sự đồng đều. Sinh viên sống ở thành phố, nơi có điều kiện kinh tế - dân trí cao thƣờng tiếp cận nhanh hơn với môi trƣờng học tập mới, các phƣơng tiện khoa học kỹ thuật hiện đại so với đối tƣợng có điều kiện sống ở vùng sâu vùng xa, là con em đồng bào dân tộc ít ngƣời. Tất nhiên, không có sự chắc chắn nào cho chất lƣợng đầu ra phụ thuộc chất lƣợng đầu vào. Nhƣng để tạo ra một môi trƣờng học tập đồng đều, xóa mọi khoảng cách giữa ngƣời học thì các cơ sở đào tạo phải có những chiến lƣợc đào tạo cá nhân hóa ngƣời học theo năng lực và mục tiêu cần đạt đƣợc, điều này không dễ với phƣơng thức đào tạo đại trà nhƣ ở Việt Nam.
63
Về mục đích, động cơ học tập: Ngành đạo tạo báo chí tuyển khối C, D1 và
lấy nguyện vọng 1 là chủ yếu nên gần 90% sinh viên lựa chọn nghề báo theo đam mê, sở thích và muốn dấn thân vào nghề. Biểu hiện rõ nhất là họ đam mê viết lách, hoặc có những tố chất phù hợp với nghề báo; giàu cá tính, thông minh, sắc sảo, chịu khó và thích hoạt động xã hội…
Về trình độ, chuyên môn báo chí truyền thông hiện có gần nhƣ bằng 0 về mặt lý thuyết và kỹ năng thực hành. Không khó lý giải điều này vì đa phần các bạn sinh viên mới hoàn thành chƣơng trình THPT, chƣa có cơ hội hoặc rất ít có cơ hội tiếp cận các chƣơng trình đào tạo báo chí cơ bản, chuyên ngành.
Với những đặc điểm nêu trên có ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình đào tạo, chất lƣợng đào tạo. Về thuận lợi, đối tƣợng này khá gần nhất về mục đích, động cơ học tập, trình độ chuyên môn báo chí truyền thông hiện có gần bằng 0 nên việc xây dựng mục tiêu, chƣơng trình đào tạo chuẩn đầu ra khá đồng nhất, phù hợp và chính xác hơn. Động lực, cảm hứng của ngƣời dạy và ngƣời học khá rõ ràng, có cơ sở…
Tuy nhiên, do chƣa có điều kiện cọ xát với thực tế, nghề nghiệp nên việc tiếp cận tri thức, lý luận báo chí truyền thông ở sinh viên gặp nhiều trở ngại. Với ngành đạo tạo báo chí truyền thông, điều kiện này gần nhƣ tiên quyết để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Mặt khác, do điều kiện, môi trƣờng sống trƣớc đó của sinh viên báo chí khác nhau, chủ yếu phụ thuộc vào gia đình nên họ gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống, học tập. Trong quá trình học ngoài giờ lên lớp, họ phải bƣơn chải cuộc sống bên ngoài để trang trải chi phí học tập. Gần 70% sinh viên đƣợc hỏi, phần lớn thời gian tập trung vào làm thêm nên họ có rất ít hoặc không có thời gian viết bài. Ngoài ra trình độ ngoại ngữ, tin học, phƣơng pháp tự học của sinh viên đến từ miền núi, nông thôn thƣờng khá chênh lệch so với sinh viên đã từng sinh sống ở thành thị. Tất cả những rào cản này ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng đầu vào và chất lƣợng đầu ra.
Với đối tƣợng này, chƣơng trình đào tạo 4 năm vừa phải trang bị những tri thức văn hóa, lý luận chung và những lý luận chuyên ngành cơ bản có liên quan trực tiếp đến việc hình thành và phát triển các phƣơng pháp nhận thức thực tiễn,
64
đồng thời phải trang bị cho các em những kỹ năng thực sự cần thiết trong việc sáng tạo tác phẩm báo chí. Cụ thể:
- Phải xác định lại kiến thức chung về xã hội, định hƣớng lại tƣ tƣởng, lối sống; kiến thức chung, kiến thức liên quan.
- Phải thuyết phục ngƣời học bằng kiến thức, bằng phƣơng pháp tích cực, có hiệu quả. Phải mang đến cho học sinh niềm say mê học tập, khát khao đƣợc vƣơn tới những chân trời mới của tri thức với một niềm tin mãnh liệt rằng mình có thể thực hiện đƣợc khát vọng đó.
Về chƣơng trình đào tạo hiện nay khá cứng và thiếu tính cập nhật: Theo nhận định của nhiều nhà nghiên cứu, chƣơng trình giảng dạy của các nhà trƣờng đa số nghiêng về lý thuyết. Hay nói cách khác “các chƣơng trình đào tạo hiện nay
chƣa thể hiện rõ tính chất dạy nghề”[17, tr.268]. Thời lƣợng môn học kiến thức
chuyên ngành của chƣơng trình đào tạo báo chí của Trƣờng ĐHKHXH&NV TP. Hồ Chí Minh năm 2012 chiếm 74,4% với 34 học phần. Với dung lƣợng 34 học phần bao gồm các lĩnh vực: báo in, phát thanh, truyền hình, báo trực tuyến, báo ảnh, quảng cáo, xuất bản,… thì việc đảm bảo chuyên môn sâu cho từng lĩnh vực là rất khó. Đó là chƣa kể gần một nửa là các môn thiên về lý thuyết nhƣ: Lịch sử báo chí
thế giới, Lịch sử báo chí Việt Nam, Tạp văn và Tiểu phẩm, Báo chí và các loại hình nghệ thuật, …
Bên cạnh đó, nội dung chƣơng trình đào tạo hiện nay đang còn thiếu hoặc chƣa đi vào chiều sâu những nội dung kiến thức, kỹ năng quan trọng. Trong đó, chƣơng trình đào ta ̣o thiếu sƣ̣ đầu tƣ tâ ̣p trung và hiê ̣u quả cho mô ̣t số nô ̣i dung quan tro ̣ng nhƣ: Tin học, Tiếng Anh cho truyền thông (English for Communication),
Kỹ năng làm việc nhóm và trình bày trƣớc đám đông (Oral Presentation)10 và một số ngoại ngữ khác. Có nhiều ý kiến cho rằng cần có những môn tự chọn thiên về kỹ năng phân tích, tính toán số liệu, giúp cho sinh viên sau khi ra trƣờng có thể phân tích, xử lý các số liệu các báo cáo từ các nguồn. Đặc biệt , trang bị cho sinh viên
65
kiến thức, kỹ năng làm việc nhóm và trình bày trƣớc đám đông ở Việt Nam trong chƣơng trình đào tạo hiện nay là cần thiết và quan trọng nhƣng hiện nay nó đang là “khoảng trống”.
Những vấn đề bất cập về nội dung chƣơng trình hiện nay sẽ làm ảnh hƣởng không nhỏ đến quá trình triển khai các phƣơng pháp giảng dạy thiên về thực hành. Để có một mô hình về phƣơng pháp giảng dạy mới thực thi đƣợc rất cần một chƣơng trình đào tạo khoa học, thống nhất với phƣơng pháp đào tạo đó. Đây là vấn đề không dễ gì tháo gỡ khi mà các cơ sở đào tạo báo chí trong nƣớc hiện nay vẫn chƣa có một chƣơng trình chuẩn, đáp ứng nhu cầu của thực tiễn đề ra.
Ngoài ra, sự thiếu hụt đội ngũ cán bộ giảng dạy, các phƣơng tiện kỹ thuật, kinh phí đào tạo,..là những khó khăn nhãn tiền khi áp dụng phƣơng pháp giảng dạy mới trên.