Khảo sát thực trạng vận dụng các phƣơng pháp trong đào tạo báo chí tạ

Một phần của tài liệu Đề xuất phương pháp mới cho đào tạo cử nhân báo chí chính quy ở việt nam (Trang 45)

7. Kết cấu của luận văn

2.2.Khảo sát thực trạng vận dụng các phƣơng pháp trong đào tạo báo chí tạ

các cơ sở

Mô hình đào tạo báo chí ở Việt Nam những ngày đầu tiên trong lịch sử chƣa qua một cuộc trải nghiệm nào trong nƣớc. “Chƣơng trình ứng dụng mỗi khóa đều phải xác lập theo đặc điểm và hoàn cảnh lịch sử [40, 81]. Từ khóa II (1975 - 1979),

41

thức. Nói nhƣ vậy để thấy rằng, việc hình thành phƣơng pháp cho đào tạo Báo chí những ngày đầu thành lập ngành là tự phát và mang dấu ấn lịch sử đậm nét.

Trong cuộc khảo sát mới đây của chúng tôi về phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên báo chí dành cho sinh viên Cử nhân báo chí của hơn 30 giảng viên ở 5 cơ sở đào tạo cho thấy:

(Đơn vị tính: %) 30 - 45 50 - 65 70 - 95 Trên 100 (1) Trình bày, nêu vấn đề 15 21 27 25 (2) Thuyết giảng 20 40 50 70 (3) Thảo luận 18 15 5 0 (4) Dạy theo nhóm 22 5 0 0

(5) Dạy theo ví dụ minh

họa 10 3 3 0

(6) Dạy qua bài tập thực

hành 20 16 10 0 (7) Thực địa 10 0 0 0 (8) Đọc chép 0 0 5 5 (9) Tổ chức diễn đàn 0 0 0 0 (10) Dạy trên mạng 5 0 0 0 TỔNG 100 100 100 100 Số lƣợng SV PPGD

42

Hình 2.1. Mức độ sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy báo chí của các giảng viên

báo chí ở các cơ sở đào tạo

Gần nhƣ không có phƣơng pháp nào là độc tôn trong các phƣơng pháp đào tạo báo chí mà có sự đan xen, hỗ trợ nhau giữa các phƣơng pháp. Phƣơng pháp giảng dạy ở Nhà trƣờng đã gắn với các hoạt động báo chí - truyền thông. Theo

PGS.TS Nguyễn Thị Trƣờng Giang8 (Phó Trƣởng khoa Phát thanh - Truyền hình –

Học viện Báo chí và Tuyên truyền), việc lựa chọn phƣơng pháp nào phụ thuộc vào tính chất của từng học phần, đối tƣợng, số lƣợng sinh viên trong mỗi lớp học và thời điểm giảng dạy.

Nhƣng lựa chọn tỷ lệ giữa các phƣơng pháp giảng dạy báo chí bao nhiêu là thích hợp, hiệu quả và đạt mục đích thì quả là một bài toán nan giải khi mà số lƣợng sinh viên trong một lớp mà giảng viên phải đứng lớp khá đông. Số lƣợng sinh viên một lớp có khi từ 70 - 95 sinh viên (chiếm 42 %), có lớp học có từ 50 - 65 sinh viên (chiếm 25%) và số lƣợng lớp có từ 30 - 45 sinh viên chỉ chiếm 16%. [Xem hình 2.2]. Theo Th.S Nguyễn Thế Vũ (nguyên giảng viên báo chí, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - ĐHĐN cho rằng: “Nếu lớp đông, nhóm đông sinh viên sẽ xảy ra trƣờng hợp

43

“một sinh viên hoặc một vài sinh viên làm việc và cả nhóm hƣởng lợi”, giáo viên không thể kiểm soát đƣợc hết. Nếu mỗi bạn mỗi bài tập, giáo viên mà sửa hết thì rất tốn nhiều thời gian”. Đó là những bất cập nhãn tiền khi lựa chọn các phƣơng pháp tối ƣu cho đào tạo báo chí. Điều đó rất khó và không thể thực hiện ở những lớp đông ngƣời học nhƣ thế này.

Hình 2.2: Số lƣợng sinh viên trong một lớp mà giảng viên báo chí thƣờng đứng lớp

Đối với những lớp có số lƣợng ngƣời học từ 30 - 45 sinh viên thì giảng viên chú trọng nhiều hơn đến các phƣơng pháp thiên về thực hành (Dạy qua bài tập thực hành): 20 %; thực địa: 10%; dạy theo nhóm: 22 %. Trong khi đó, các phƣơng pháp thiên về lý thuyết: trình bày, nêu vấn đề, thuyết giảng: 15 - 20 %; phƣơng pháp dạy theo ví dụ minh họa: 10 %. Điều này có nghĩa, với số lƣợng sinh viên một lớp từ 30 - 45 ngƣời thì tỷ lệ giữa phƣơng pháp giảng dạy lý thuyết và thực hành gần nhƣ 50% - 50%. Trong khi đó, tỷ lệ áp dụng các phƣơng pháp giảng dạy thực hành càng giảm dần khi số lƣợng sinh viên một lớp ngày càng đông (từ 50 đến trên 100 sinh viên): 16 - 10%. Họ phải tăng cƣờng các phƣơng pháp thuyết giảng (70%) đối với những lớp có trên 100 sinh viên và phải sử dụng cả phƣơng pháp đọc chép (5%) mới đảm bảo đƣợc nội dung truyền đạt đến một lớp học đông nhƣ vậy. Tỷ lệ giữa các phƣơng pháp giảng dạy lý thuyết và thực hành có sự chênh lệch đáng kể: 70% - 30%.

Nhƣ vậy, từ thực tiễn khảo sát, có rất nhiều tiêu chí để phân biệt các phƣơng pháp đào tạo báo chí đã từng tồn tại trong lịch sử đào tạo nhƣng về bản chất, chúng tồn tại dƣới hai dạng phƣơng pháp: phƣơng pháp đào tạo chú trọng trang bị lý thuyết (thời lƣợng lý thuyết lớn) và phƣơng pháp kết hợp giữa lý thuyết và thực

44

hành (phƣơng thức tiếp thu từ các chuyên gia nƣớc ngoài). Phƣơng pháp đào tạo chú trọng trang bị lý thuyết (70% lý thuyết - 30 % thực hành) đƣợc áp dụng chủ yếu ở hình thức đào tạo niên chế, với những lớp có số lƣợng sinh viên đông (trên 50 sinh viên/ lớp). Phƣơng pháp kết hợp giữa lý thuyết và thực hành (50% lý thuyết - 50 % thực hành) đƣợc áp dụng chủ yêú ở hình thức đào tạo tín chỉ, với những lớp có số lƣợng sinh viên ít (dƣới 35 sinh viên/ lớp). Vì theo quy chế hiện hành, trên cơ sở khung chƣơng trình đã đƣợc Bộ GD - ĐT phê duyệt, các môn học đƣợc thiết kế với lƣợng thực hành tăng đáng kể trong khóa học, học phần, kiểm tra, đánh giá (thi hết môn bằng tác phẩm thực hành).

Cả hai phƣơng pháp đào tạo này có những ƣu, nhƣợc điểm riêng. [Xem bảng so sánh 2.3].

Ƣu điểm Nhƣợc điểm

PPĐT thiên về lý thuyết

- Phù hợp với những lớp có số lƣợng ngƣời học đông.

- Ngƣời giảng viên làm chủ bài giảng của mình. - Chi phí đào tạo thấp (ít đầu tƣ trang thiết bị, kỹ thuật).

- Cách quản lý hồ sơ, điểm cá nhân ngƣời học đơn giản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mục tiêu chủ yếu là truyền đạt kiến thức. - Không khuyến khích vai trò chủ động của ngƣời học; hạn chế khả năng học và kỹ năng tập trung của ngƣời học.

- Không khuyến khích trao đổi thông tin đa chiều.

- Không kiểm soát đƣợc thời gian mà ngƣời học dành ra để tìm hiểu bài và ghi nhớ sâu các nội dung đƣợc trình bày.

- Giáo trình đóng với nội dung và khối kiến thức đƣợc quy định sẵn.

- Hoạt động học chủ yếu diễn ra trong lớp.

Tiêu chí PPĐT

45

PPĐT kết hợp lý thuyết và thực hành

- Bổ sung thêm mục tiêu kỹ năng thực hành với việc trang bị kỹ năng mềm (soft skills).

- Phƣơng pháp giảng dạy mở, chủ yếu cung cấp

phƣơng pháp cho ngƣời

học, còn khối lƣợng kiến thức tối thiểu, đƣợc bổ sung bởi đóng góp sáng tạo của sinh viên.

- Hoạt động chính của giáo viên là tƣ vấn, hƣớng dẫn ngoài giờ cho sinh viên.

- Hoạt động học chủ yếu diễn ra ngoài phạm vi lớp: studio, các cơ quan báo chí, thực địa,…

- Phù hợp với một số học phần mang tính chất chuyên môn (Báo in, phát thanh, truyền hình, Báo mạng điện tử, Báo ảnh). - Chỉ phù hợp với những lớp có số lƣợng ngƣời học ít (từ 25 - 35 sinh viên/ lớp).

- Chi phí đào tạo cao (phải đầu tƣ trang thiết bị, kỹ thuật).

- Cách quản lý hồ sơ, thành phần điểm cá nhân ngƣời học phức tạp.

Hình 2.3. Bảng so sánh ƣu, nhƣợc điểm của các phƣơng pháp đào tạo

Một phần của tài liệu Đề xuất phương pháp mới cho đào tạo cử nhân báo chí chính quy ở việt nam (Trang 45)