Những nguyên nhân chủ quan

Một phần của tài liệu Đề xuất phương pháp mới cho đào tạo cử nhân báo chí chính quy ở việt nam (Trang 57)

7. Kết cấu của luận văn

2.4.2. Những nguyên nhân chủ quan

Đào tạo các ngành nghề nói chung, chuyên ngành báo chí nói riêng đáp ứng nhu cầu xã hội là một trong những chủ trƣơng lớn của ngành giáo dục - đào tạo. Thế nhƣng đặt vấn đề này là cả một cuộc cách mạng trong tƣ duy của ngành vì những trở lực không dễ gì tháo gỡ bởi vẫn còn đó các yếu tố chế định từng phƣơng pháp giảng dạy. Có thể khái quát những yếu tố chính đó qua sơ đồ sau :

PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BÁO CHÍ

Sự chuyển giao công nghệ đào tạo

Chất lƣợng đầu vào của sinh viên

Cơ sở vật chất Chất lƣợng đô ̣i

ngũ giảng dạy

Môi trƣờng phát triển của báo chí – truyền thông Số lƣợng sinh viên trong

53

Hình 2.4: Sơ đồ nhƣ̃ng yếu tố chính tác động đến phƣơng pháp giảng dạy báo chí Về chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng viên: Đội ngũ giảng viên cơ hữu vẫn còn

thiếu và yếu, chƣa đáp ứng cao về chất lƣợng. Tuy hầu hết giảng viên còn trẻ nhƣng họ lại có ít cơ hội làm việc ở các cơ quan báo chí, đi nghiên cứu, học tập, trao đổi ở nƣớc ngoài. Đội ngũ giảng viên kiêm chức, thỉnh giảng vẫn làm việc trên cơ sở tự nguyện cá nhân, không bị ràng buộc trách nhiệm pháp lý nên ảnh hƣởng nhiều đến việc thực hiện kế hoạch giảng dạy.

Về chất lƣợng đầu vào của sinh viên: Do không có sự đồng đều giữa những

ngƣời học về điều kiện kinh tế gia đình, trình độ dân trí từng vùng miền, phong tục, tập quán, thói quen,…nên hơn 85 % học sinh (đầu vào) chƣa qua đào tạo kỹ năng mềm và đa phần khá lúng túng trong việc xác định phƣơng pháp học đại học ở năm thứ nhất và thứ hai. Điều này rất khó để áp dụng các phƣơng pháp giảng dạy mang tính chất chuyên môn ngay từ đầu. Giảng viên sẽ mất khá nhiều thời gian để sinh viên làm quen với môi trƣờng đại học trƣớc khi làm quen với môi trƣờng nghề nghiệp. Bên cạnh đó, việc cân bằng các mối quan hệ, xác định lại xuất phát điểm cho từng cá nhân ngƣời học là điều không dễ thực hiện nếu muốn tạo ra một động lực chung trong quá trình học tập và rèn luyện nghề nghiệp.

Về số lƣợng sinh viên trong một lớp: Số lƣợng sinh viên trong một lớp hiện

nay ở các cơ sở đào tạo khá đông: từ 45 đến trên 100 sinh viên. Việc áp dụng các phƣơng pháp giảng dạy, cá nhân hóa ngƣời học là rất khó thực hiện và duy trì bởi thời gian lên lớp thì hạn hẹp mà sinh viên trong lớp khá đông. Điều này ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng giảng dạy đối với một chuyên ngành đặc thù dạy nghề nhƣ chuyên ngành báo chí.

Về sự chuyển giao công nghệ đào tạo: Việc tiếp thu và áp dụng những phƣơng

pháp giảng dạy báo chí tiến bộ trên thế giới ở Việt Nam cho mô hình đào tạo Cử nhân báo chí còn mang tính chất tự phát. Chƣa có một cơ chế đồng bộ nào có tính hệ thống từ các cấp liên quan do cơ chế, chính sách đối với mỗi cơ sở đào tạo không giống nhau. Bên cạnh đó, ở Việt Nam vẫn chƣa có một cơ chế hợp tác hiệu quả nào

54

giữa Nhà trƣờng và các cơ quan báo chí - một cơ chế thật sự “cần nhau” để phát triển bền vững chứ không chỉ dừng lại hiếu hỉ, ngoại giao.

Về cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo chuyên ngành Báo chí học ở một số cơ sở vẫn còn thiếu và lạc hậu so với sự phát triển vƣợt bậc về khoa

học, công nghệ kỹ thuật số ở các cơ quan báo chí. Nhiều studio thực hành chỉ phục vụ cho mục đích “tham quan” của sinh viên là chính chứ không đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng của từng cá nhân hoặc nhóm cá nhân. Hoặc nhiều cơ sở đào tạo thiếu cán bộ hƣớng dẫn thực hành, cán bộ phụ trách studio nên nhiều trang thiết bị phải “đắp chiếu”, chƣa từng đƣợc sử dụng. Nhiều giờ thực hành ở studio chỉ mang tính chất là xƣởng tập chứ chƣa đúng nghĩa là một studio sản xuất chƣơng trình theo đúng quy trình.

55

Tiểu kết chƣơng 2

Lịch sử đào tạo báo chí chính quy ở Việt Nam bắt đầu từ năm 1962 tại Trƣờng

Đại học Tuyên giáo (nay là Học viện Báo chí &Tuyên truyền), đến nay trên cả nƣớc đã có hơn 5 cơ sở đào ta ̣o Cƣ̉ nhân Báo chí , đó là: Học viện Báo chí & Tuyên truyền, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – ĐHQG Hà Nội, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – ĐHQG Hồ Chí Minh, Trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Huế, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Đà Nẵng. Trải qua hơn nƣ̉a thế kỷ , lịch sử đào tạo báo chí Việt Nam cũng đã kinh qua những phƣơng pháp đào tạo khác nhau , gắn với nhƣ̃ng nô ̣i dung , hình thức đào tạo khác nhau , mang đâ ̣m dấu ấn của thời đa ̣i , cụ thể: phƣơng pháp thiên về lý thuyết (tỷ lệ 70/30), phƣơng pháp kết hợp giữa lý thuyết và thực hành (tỷ lệ 50/50).

Sƣ̣ ra đời của các phƣơng pháp đào ta ̣o đã chƣ́ng minh nỗ lƣ̣c , phát triển không ngƣ̀ng của các cơ sở đào ta ̣o trong viê ̣c đi ̣nh hƣớng xây dƣ̣ng nguồn nhân lƣ̣c báo ch í có chất lƣợng . Các cơ sở đã chuyển dần từ phƣơng pháp giảng dạy nặng tính kinh viện sang phƣơng pháp giảng dạy gắn lý thuyết với thực hành, gắn đào tạo với các cơ quan báo chí, với các cơ sở đào tạo, các trung tâm nghiên cứu báo chí tiên tiến ở trong và ngoài nƣớc.

Bên ca ̣nh nhƣ̃ng thành công thì thƣ̣c tiễn đào ta ̣o báo chí ở nƣớc ta vẫn tồn ta ̣i nhƣ̃ng ha ̣n chế nhất đi ̣nh : mỗi cơ sở đào tạo thƣờng căn cứ vào truyền thống, kinh nghiệm và đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất hiện có của mình để xây dựng một phƣơng pháp đào tạo riêng, hình thành một lối đào tạo riêng với đội ngũ nghiên

cứu, giảng dạy còn yếu và thiếu ; các cơ sở đào tạo chƣa có tính quy hoạch lâu dài

để phù hợp với nhu cầu của xã hội về số lƣợng và chất lƣợng đào tạo,…Sở dĩ tồn ta ̣i nhƣ̃ng ha ̣n chế này là do: quá trình thay đổi quá mạnh mẽ, quá nhanh chóng của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập; cơ sở vật chất còn nghèo nàn, chƣa đáp ứng yêu cầu của phƣơng pháp đào tạo; trình độ, số lƣợng cán bộ giảng dạy còn hạn chế, chƣa tiếp cận sớm và có hiệu quả đối với các phƣơng pháp đào tạo; tính tự chủ, sáng tạo trong đào tạo ở các cơ sở chƣa cao, thiếu tính đồng bộ, sâu sát; sự chuyển giao các công nghệ đào tạo còn chậm, mang tính chất thí điểm,…

56

Chƣơng 3:

ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BÁO CHÍ DÀNH CHO CỬ NHÂN BÁO CHÍ CHÍNH QUY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Xuất phát tƣ̀ xu hƣớng nâng cao giáo du ̣c và đào ta ̣o nhân lƣ̣c chất lƣợng cao – “đào ta ̣o nhƣ̃ng ngƣời có thƣ̣c tài , có tầm chiến lƣợc toàn cầu, có ý thức vƣơn lên hàng đầu, có năng lực sáng tạo cái mới và cạnh tranh quốc tế , có khả năng biến tri thƣ́c thành sản phẩm mang lợi ích kinh tế” [73, 69]; xuất phát từ những hạn chế, tồn tại của phƣơng pháp đào tạo báo chí và những yêu cầu đặt ra của xã hội đối với công cuộc đào tạo những ngƣời làm báo hiện nay, chúng tôi mạnh dạn đề xuất mô hình phƣơng pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy: Phƣơng pháp giảng dạy đƣờng tròn thiên về thực hành (phƣơng pháp giảng dạy theo mô hình thực hành chiếm 2/3 thời lƣợng môn học).

3.1. Đề xuất mô hình phƣơng pháp giảng dạy báo chí: Phƣơng pháp đƣờng tròn thiên về thực hành

Quan sát mô hình phƣơng pháp giảng dạy đƣờng tròn thiên về thực hành ta thấy: Ngƣời giảng viên báo chí có thể bắt đầu phƣơng pháp giảng dạy của mình với bất cứ điểm nào trên đƣờng tròn. Có thể từ “phân tích ý kiến” hoặc “lý thuyết” hoặc “đánh giá, nhận xét” hoặc “thực hành”, tùy vào động cơ, mục đích, nguồn cảm hứng, động viên, thử thách và huấn luyện ngƣời học của giảng viên. Hay nói cách khác, ngƣời dạy tùy vào mục tiêu đào tạo sẽ quyết định quy trình học bắt đầu từ đâu.Từ đấy, với việc đáp ứng nhu cầu khác nhau của ngƣời học, giảng viên sẽ có nhiều cách triển khai bài giảng của mình sao cho hiệu quả nhất.

Tuy nhiên, dù lựa chọn điểm xuất phát nào thì phƣơng pháp này phải tuân thủ nguyên tắc: 1/3 thời lƣợng lý thuyết và 2/3 thời lƣợng thực hành; sử dụng thực tiễn báo chí để dạy và học báo chí theo “định hƣớng đến đáp ứng nhu cầu của ngƣời học”, “thực nghiệm đến sai sót”, “cơ bản đến nâng cao”, “đơn giản đến phức tạp”, “vấn đề đến giải pháp”. Nguyên tắc “ dùng báo chí để dạy báo chí” có nhiều thuận lợi trong việc khai thác tƣ liệu phục vụ bài giảng. Giống nhƣ các nhà báo, giảng

57

viên có một lợi thế trong đời sống chuyên môn của mình so với các nghề khác, không ngày nào giống ngày nào” [9, tr.10]. Giảng viên sử dụng các chủ đề mới, bài viết, chƣơng trình… để làm tƣ liệu mới cho quá trình giảng dạy của mình.

Đặc biệt, với thời lƣợng đào tạo chiếm 2/3 là thời gian là thực hành thì ngƣời học sẽ tham gia sản xuất các ấn phẩm, chƣơng trình phát sóng ngay tại giảng đƣờng, studio, toà soạn, đài phát thanh - truyền hình và chính trong thực tiễn tác nghiệp. Đây chính là môi trƣờng nghề nghiệp thực sự để ngƣời học cọ xát, kiểm nghiệm và ứng dụng những kiến thức đã học vào chính công việc của mình. Và chính trong môi trƣờng đại học báo chí, sinh viên sẽ và đang là những ngƣời “thợ” học nghề thực thụ.

Có thể thấy ƣu điểm vƣợt trội của mô hình phƣơng pháp giảng dạy đƣờng tròn thiên về thực hành so với mô hình/ cách thức giảng dạy truyền thống trƣớc đây là: - Thứ nhất, giảng viên, ngƣời học có thể linh động trong việc tiếp cận vấn đề, bài

học sao cho hiệu quả nhất. Gần nhƣ cách dạy, cách học báo chí là “một không gian,

58

thời gian mở” nhƣ để “thách thức” giảng viên, ngƣời học chinh phục tri thức từ thực tiễn đến lý luận và ngƣợc lại.

- Thứ hai, việc chế định thời lƣợng dành cho lý thuyết ( 1/3), thực hành (2/3) đã xác định cho ngƣời dạy, ngƣời học một tƣ tƣởng nhất quán trong việc dạy - học nghề báo chí là chỉ có “thực hành, thực hành và thực hành”.

- Thứ ba, phƣơng pháp giảng dạy phải đảm bảo nguyên tắc “Định hƣớng – Theo

yêu cầu ngƣời học”, “Thực nghiệm – Sai sót”, “Cơ bản – Nâng cao”, “Đơn giản – Phức tạp” và “Vấn đề - Giải pháp” sẽ đáp ứng đƣợc điều kiện cần và đủ đối với trình độ ngƣời học là Cử nhân Báo chí; đáp ứng nhu cầu của xã hội: đào tạo đội ngũ phóng viên bài bản và chuyên nghiệp.

Tuy nhiên, mô hình phƣơng pháp giảng dạy đƣờng tròn thiên về thực hành vẫn còn một số hạn chế, xuất phát từ những khó khăn, thách thức trong quá trình triển khai, thực hiện [Xin xem thêm mục 3.3].

Một phần của tài liệu Đề xuất phương pháp mới cho đào tạo cử nhân báo chí chính quy ở việt nam (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)